Xin phép cho tôi được kể câu chuyện của chính bản thân mình.
Ngay từ lúc còn nhỏ, tôi đã ý thức được những khó khăn trong cuộc sống.
Bố mẹ tôi lớn lên trong hoàn cảnh thiếu thốn tình thương, vậy nên họ đều nghĩ rằng khi sinh con ra nhất định phải dành thật nhiều tình thương cho nó .vì thế tôi được sinh ra và lớn lên trong vòng tay yêu thương của bố mẹ.
Tuy nhiên yêu thương đó chỉ tồn tại khi bố tôi còn chưa nghiện rượu. Ông nghiện rượu nặng, mỗi khi uống rượu vào không lại trở thành một người hoàn toàn khác, thường xuyên Nổi Giận và chĩa dao vào mẹ con tôi. Mẹ tôi vốn yếu ớt bà đã liên tục nhập viện và xuất viện không biết bao nhiêu lần nhưng vẫn cố gắng chịu đựng Tình trạng đó có bố.Cho đến khi tôi tốt nghiệp cấp 2, mẹ tôi đã nhiều lần Tự tử nhưng không thành.
Tôi được bố mẹ yêu thương hết mực nhưng cũng là nơi để họ trút giận mỗi khi có chuyện gì đó xảy ra .
Từ khi bắt đầu hiểu cuộc đời, tôi dần hoài nghi Liệu mình có thật sự được yêu thương hay không, suy nghĩ ấy đày đọa tôi khiến tôi tự dựng lên một bức tường ngăn cách mình với cuộc sống.
Ngày đó, tôi ngại giao tiếp với mọi người, đến trường thì bị bạn học bắt nạt, về nhà lại lo lắng bất an. Đặc biệt, sau khi tôi bắt đầu vào cấp 3 bố tôi ngày càng sử dụng bạo lực với cả gia đình thậm chí còn đe dọa đến tính mạng mẹ con tôi khiến tôi chỉ muốn nhanh chóng rời khỏi ngôi nhà này. Và rồi, ngay sau khi tốt nghiệp cấp 3, tôi nhập ngũ và gia nhập lực lượng phòng vệ mặt đất Nhật Bản.
Lực lượng phòng vệ là một nơi đặc biệt,hỏi người ta cần phải mạnh mẽ để thích ứng được với nơi này. Nhưng nhiều người vẫn khủng không thể chống đỡ dù có mạnh mẽ đến thế nào.Lý do khiến nỗi khổ tâm có thể chia làm bao nguyên nhân lớn:
- đánh mất cảm nhận về sự thành công.
- đánh mất bản thân.
-cuộc sống ở kí túc xá.
Vào ngày nhập ngũ, chúng tôi của phải tuyên thể:" chúng tôi xin hứa sẽ không ngại dẫn thân vào nguy hiểm,tận lực hoàn thành nhiệm vụ,không phụ sự tín nhiệm của nhân dân." Nói tóm lại nếu không có gan khi sinh thì bạn không thể trở thành lính phòng vệ.bởi họ luôn phải ý thức được nguy cơ cái chết đến với mình bất cứ lúc nào.
Nhưng thực ra nếu nói rằng ngày nào họ cũng phải đối mặt với cái chết thì không đúng.Thực tế hàng ngày Họ đều tập luyện và hầu như không trực tiếp giáp mặt kẻ thù.
Lý do thứ nhất
khi nhập ngũ Những người lính đã chuẩn bị tâm lý sẵn sàng cho cái chết.đây là một công việc không tạo ra thành phẩm cụ thể nên trước mắt,họ cũng không có mục tiêu rõ ràng và có chăng kết quả đạt được cũng chỉ mang tính trừu tượng.Vì vậy Điều này khiến họ khó có cảm giác mình thành công sau khi đã hoàn thành nhiệm vụ.
Lý do thứ hai
Có thể nói rằng lực lượng phòng thể đều là những cỗ máy.
Họ phải chấp nhận mọi mệnh lệnh từ cấp trên.Nếu cấp trên ra lệnh "bên phải ,quay !"thì những người quay sang phải ngay lập tức mà không cần phải suy nghĩ sẽ là thành viên ưu tú.
Sau khi nhận được mệnh lệnh, họ phải phát huy tối đa sức mạnh của toàn đội, vì thế những thắc mắc.kiểu như "có nên quay phải ở đây không" hay nảy ra sáng kiến "còn có cách khác tốt hơn việc quay sang phải mà" sẽ bị coi là thừa thãi không cần thiết.
Họ không có cơ hội thể hiện giá trị quan hay xác định bản thân. "Hay nói đúng hơn, họ đánh mất bản thân ".Mỗi người lính phải là một bánh răng .Mà Điều quan trọng nhất là họ có thể trở thành một bánh răng hay không.
Lý do thứ ba
Cuộc sống sinh hoạt trong ký túc xá của binh lính khác với cuộc sống thường ngày của người bình thường. sau khi kết thúc giờ làm mọi người có thể rời khỏi công ty trở về nhà nhưng những binh lính lại không thể. đời sống và công việc của họ gần như đến mức dường như trở thành một.
Một người cấp trên khó tính chắc chắn sẽ không thể dễ dàng tách bạch hai thứ đó được. Thông thường họ phải trải qua 24 giờ đồng hồ với những binh sĩ khác trong một không gian chật hẹp.Điều này dẫn đến việc họ rất dễ tích tụ áp lực từ các mối quan hệ.
Có thể nói phần lớn sự phiền muộn đều bắt nguồn từ mối quan hệ giữa người với người.Hoàn cảnh đưa đẩy khiến nỗi buồn trong họ mãi không thể biến mất.
Thú thật, tôi từng mong bệnh trầm cảm.
Người chỉ huy cấp trên luôn giúp đỡ tôi đã tự sát. Để ngăn Tôi không đi theo vết xe đổ,tôi bị buộc phải nhập viện ở trong phòng bệnh biệt lập của khoa Tâm lý, nơi có rất nhiều bệnh nhân giống như tôi. Họ rất dễ bị tổn thương, luôn.phải nhìn sắc mặt của người khác để sống.hơn nữa tâm hồn họ dường như cũng đang vỡ vụn.Tôi muốn cứu những người như thế và đó là động lực để tôi bắt đầu tiếp xúc với tâm lý học.
Sau khi hết nhiệm kỳ tôi rời khỏi lực lượng phòng vệ, vừa làm việc bán thời gian vừa học lấy bằng tốt nghiệp ở đại học Housou, sau đó tiếp tục học cao học tại tokushima, cuối cùng chính thức trở thành nhà tâm lý học lâm sàng. tiếp đến tôi trở thành lực lượng phòng vệ Với tư cách một chuyên viên tư vấn tâm lý.có thời điểm lực lượng phòng vệ tiếp chuyện với hơn 2.000 ca một năm.Có Lẽ Bởi tôi đã có kinh nghiệm của "người từng trải".
Thêm vào đó không giống những tư vấn viên khác,tôi thường bị nhận xét là "hay quát mắng bệnh nhân" thông thường tôi không chỉ nhìn vào tương lai của người bệnh mà còn cố gắng để tâm đến niềm hạnh phúc của họ,vì vậy, tôi không đồng tình với họ theo cách đơn giản hay nói những lời êm tai.
«Đây là việc dựa dẫm vào người khác!»
« xin hãy tự mình suy nghĩ đi!»
« nếu anh làm vậy thì xin mời anh rời khỏi đây!»
Trách cứ bệnh nhân như vậy chắc chỉ có mình tôi, tuy đôi lúc tôi nói năng hơi nặng lời nhưng cũng vì tôi muốn họ đối mặt với bản thân để giải quyết vấn đề. Nếu trong vai trò một tư vấn viên mà tôi lại giúp họ «xoa diụ» thì phiền muộn của họ sẽ không bao giờ có thể biến mất. Những người tìm đến tôi có lẽ trong thâm tâm cũng hiểu được điều này Nên Phòng khám của tôi mới mang danh« phải xếp hàng mới có thể vào».