Đời viết văn của tôi

PHỤ LỤC

I. TÁC PHẨM ĐÃ XUẤT BẢN

 

Cuối cuốn Mười câu chuyện văn chương đã có một bảng liệt kê với nhiều chi tiết, ở đây tôi chỉ chép lại nhan sách và năm xuất bản.

 

Văn học

 

Hương sắc trong vườn văn (2 cuốn) - 1962

Luyện văn I (1953), II và III (1957)

Đại cương văn học sử Trung Quốc (3 cuốn) - 1955

Cổ văn Trung Quốc - 1966

Văn học Trung Quốc hiện đại (2 cuốn) -1969

Chiến Quốc sách (chung với Giản Chi) - 1968

Sử ký Tư Mã Thiên (nt) - 1970

Tô Đông Pha- 1970

Nhân sinh quan và thơ văn Trung Hoa (dịch Lâm Ngữ Đường) - 1970

 

Ngữ pháp

 

Để hiểu văn phạm - 1952

Khảo luận về ngữ pháp Việt Nam (chung với với Trương Văn Chình) - 1963

 

Triết học

 

Nho giáo một triết lý chính trị - 1958

Đại cương triết học Trung Quốc (chung với Giản Chi) - 1965

Nhà giáo họ Khổng - 1972

Liệt Tử và Dương Tử - 1972

Một lương tâm nổi loạn - 1970

Thế giới ngày mai và tương lai nhân loại (B. Russell) - 1971

Mạnh Tử - 1975

 

Lịch sử

 

Lịch sử thế giới (chung với Thiên Giang) (4 cuốn) - 1955

Đông Kinh nghĩa thục - 1956

Bài học Israël - 1968

Bán đảo Ả Rập - 1969

Lịch sử văn minh Ấn Độ (W. Durant) - 1971

Bài học của lịch sử (nt) - 1972

Nguồn gốc văn minh (nt) - 1974

Văn minh Ả Rập (nt) – 1975

 

Chính trị - Kinh tế

 

Một niềm tin - 1965

Xung đột trong đời sống quốc tế (Encyclopédie Larouse) - 1962

Hiệu năng - 1954

Tay trắng làm nên (L. Beaverorook) - 1967

Tổ chức công việc theo khoa học - 1949

Tổ chức công việc làm ăn - 1967

Lợi mỗi ngày một giờ (Ray Josephs) - 1971

Những vấn đề của thời đại - 1974

 

Gương danh nhân

 

Gương danh nhân - 1959

Gương hi sinh - 1962

Gương kiên nhẫn - 1964

Gương chiến đấu - 1966

Ý chí sắt đá - 1971

40 gương thành công (Dale Carnegie) - 1968

Những cuộc đời ngoại hạng - 1969

15 gương phụ nữ (M. Monestier) - 1970

Einstein - 1971

Bertrand Russell - 1972

 

Cảo luận - Tuỳ bút - Du ký

 

Nghề viết văn - 1956

Vấn đề xây dựng văn hoá - 1967

Chinh phục hạnh phúc (B. Russell) - 1971

Sống đẹp (Lâm Ngữ Đường) - 1964

Thư ngỏ gởi tuổi đôi mươi (A. Maurois) - 1968

Chấp nhận cuộc đời (L. Rinser) - 1971

Làm con nên nhớ (chung với Đông Hồ) - 1970

Hoa đào năm trước - 1970

Con đường hoà bình - 1971

Cháu bà nội, tội bà ngoại - 1974

Ý cao tình đẹp (do nhiều tác giả) - 1972

Thư gởi người đàn bà không quen (A. Maurois) - 1970

Mười câu chuyện văn chương - 1975

 

Giáo dục - Giáo khoa

 

Thế hệ ngày mai - 1953

Thời mới dạy con theo lối mới - 1958

Tìm hiểu con chúng ta - 1966

Săn sóc sự học của con em - 1954

Tự học để thành công[1] - 1954

33 câu chuyện với các bà mẹ (B. Spock) - 1971

Thế giới bí mật của trẻ em (G. Decarie) - 1972

Lời khuyên thanh niên (P. Noel) - 1967

Kim chỉ nam của học sinh - 1951

Bí quyết thi đậu - 1956

Muốn giỏi toán hình học phẳng (J. Chauvel) - 1956

Muốn giỏi toán hình học không gian (nt) - 1959

Muốn giỏi toán đại số - 1958

 

Tự luyện đức trí

 

Tương lai trong tay ta - 1962

Luyện lý trí - 1965

Rèn nghị lực - 1956

Sống 365 ngày một năm - 1968

Nghệ thuật nói trước công chúng - 1953

Sống 24 giờ một ngày (A. Bennette) - 1955

Luyện tình cảm (P. F. Thomas) - 1951

Luyện tinh thần (Dorothy Carnegie) - 1957

Đắc nhân tâm (Dale Carnegie) (chung với P. Hiếu)

Quẳng gánh lo đi (nt) - 1955

Giúp chồng thành công (Dorothy Carnegie) 1956

Bảy bước đến thành công (G. Byron) - 1952

Cách xử thế của người nay (K. C. Ingram) - 1965

Xây dựng hạnh phúc (L. A. Huxley) - 1966

Sống đời sống mới (D. G. Powers) - 1965

Thẳng tiến trên đường đời (D. Lurton) - 1967

Trút nỗi sợ đi (L. Coleman) - 1969

Con đường lập thân (W. J. Ennever) - 1969

Sống theo sở thích (P. S. Steinckrohn) - 1971

Giữ tình yêu của chồng (Ed. Kaufmann) - 1971

Tổ chức gia đình – 1953

 

 

Tiểu thuyết dịch

 

Kiếp người (S. Maugham) - 1962

Mưa (nhiều tác giả)[2] - 1969

Chiến tranh và hoà bình (Léon Tolstoi) (4 cuốn) - 1968

Khóc lên đi, ôi quê hương yêu dấu (A. Paton) 1969

Quê hương tan rã (Chinua Acheba) - 1970

Chiếc cầu trên sông Drina (Ivo Andritch) - 1972

Bí mật dầu lửa (R. Gaillard) - 1968

 

Du ký

 

Đế Thiên Đế Thích – 1968

Bảy ngày trong Đồng Tháp Mười - 1954

 

II. TÁC PHẨM CHƯA XUẤT BẢN

 

1. Trang Tử (gồm 3 tập)

2. Hàn Phi

3. Tuân Tử

4. Mặc học (gồm 2 tập)

5. Lão Tử (gồm 2 tập)

6. Luận ngữ (1 tập)

7. Khổng Tử (1 tập)

8. Kinh Dịch (2 tập)

9. Văn minh Trung Quốc (2 tập)[3]

10. Tôi tập viết tiếng Việt[4]

11. Đời nghệ sĩ

12. Con đường thiên lý

13. Mùa hè vắng bóng chim (2 tập)[5]

14. Những quần đảo thần tiên

15. Gogol

16. Tourguéniev

17. Tchékhov

18. Để tôi đọc lại

19. 18 câu chuyện thời sự[6]

20. Hồi kí (6 quyển)

21. và cuốn này: Đời viết văn của tôi.[7]

 

III. BÀI BÁO

Trong tập Mục lục các bài báo, viết làm ba bản (kèm vào 3 toàn tập các tác phẩm chưa xuất bản), tôi đã liệt kê với đầy đủ chi tiết, ở đây chỉ ghi nhan bài[8], tên báo, năm và số báo.

A. Tạp chí Bách Khoa (bán nguyệt san)

1957

Số 4 Quan niệm sáng tác của Edgar Poe

Số 7 Vấn đề dịch văn

Số 11 Tính cách chính trị của Nho giáo

Số 21 Đại tướng Montgomery

Số 5, 6 Tiếng Việt ngày nay

Số 8 Phép dịch thơ

Số 15, 16 Heinrich Schliemann

Số 23 Cái thần trong văn

1958

Số 40 Chính sách chính trị của Nho giáo

Số 32, 33 Thomas Elva Edison

Số 39 Xã hội theo Nho giáo

Số 36 Dịch sách cổ của ta

Số 42 Quản Trọng

Số 48 Léon Tolstoi

Số 47 Kỷ luật phải xây dựng trên những qui tắc nào?

Số 25, 26, 27 Văn thể hùng vĩ

Số 43 Dịch sách Nho học (một tin mừng)

Số 45, 46 Vương Dương Linh[9]

Số 44 Tị hiềm

1959

Số 64 Luật phát triển trôn ốc của trẻ

Số 55, 56 Phê Bình “Vài nhận xét về văn phạm” của P. J. Honey

Số 50 Tết đi thăm cụ Võ Hoành

Số 54 Cái chết của Socrate

Số 66 Điểm sách “Triết lý văn hóa khái luận” của Nguyên Đăng Thục

Số 71, 72 Điểm sách “Đường thi trích dịch” của Đỗ Bằng Đoàn và Bùi Khánh Đản.

Số 69 Con vịt (tùy bút)

Số 65, 66 Óc thẩm mỹ và cái đẹp

Số 69 Phê bình “Le Parler Vietnammien” của Lê Văn Lý

Số 49 Con đường giao thông giữa Đông Tây

Số 56 Văn “ba lan”

Số 61 Điểm sách “Tân Liêu Trai” của Phong Ngạn (Bình Nguyên Lộc)

Số 69 Ý kiến về truyện ngắn Việt và ngoại quốc

Số 60, 61 Ông bà Curie

1960

Số 73, 74 Dùng tiếng Việt làm chuyển ngữ

Số 77 “Đính chính sử liệu Việt Nam” của Tưởng Quân Chương

Số 84, 85 “Văn học Việt Nam” của Phạm Văn Diêu

Số 85 Norbert Wiener

Số 95, 96 Florence Nightingale

Số 79 “Người báo hiệu” của Ch. Dickens

Số 79, 80 “Việt ngữ chánh tả” của Lê Ngọc Trụ

Số 75 Một chương trình dịch sách ngoại quốc

Số 76, 77 Champollion

Số 82, 83 Dostoievski

Số 86, 87 Mustapha Kemal

Số 73 Tình hình xuất bản 1959

Số 92, 93 “Mưa” của S. Maugham

1961

Số 99 Tiếng Việt làm chuyển ngữ ở Đại học

Số 105 Một gương tiết kiệm

Số 98, 99 Kỹ thuật chân chính

Số 107, 109, 110, 111 Ibn Séoud

Số 113, 114 Vài ý nghĩ về cú pháp

Số 108 Tiếng Việt làm chuyển ngữ ở Đại học

Số 97 Tình hình xuất bản năm 1960

Số 100, 104 So sánh ngành xuất bản Pháp và Việt Nam hiện nay

Số 115, 116 Đuổi bắt ảo ảnh

1962

Số 125, 127 Hạng trẻ anh tuấn

Số 121 Bi kịch 1000 năm chưa dứt (Do Thái)

Số 123 Vụ Exodus

Số 124 Quốc gia Israël

Số 135 Isaac Newton

Số 142 Thống nhất nhan đề các áng văn thơ cổ

Số 144 “Người chỉ huy” của J. Steinbeck

Số 128, 132 Cải tổ nền giáo dục Việt Nam

Số 122 Từ vụ Dreyfus tới L'État juif

Số 126 Tiến sĩ Hồ Thích

Số 138 I. P. Semmelweiss

Số 137 “Việt Nam ca trù biên khảo” của Đỗ Bằng Đoàn

1963

Số 142, 146 G. Abel Nasser và kinh Suez

Số 149 Nasser và vụ kinh Suez

Số 147 Vấn đề sinh tử của Ai cập: Nước

Số 148 Những hiệp ước về kinh Suez

1964

Số 169, 171 Th. Edward Lawrence

Số 174 Mối tình giữa Phan Bội Châu và Hồ Thích

Số 187 Cần nâng cao tri thức đại chúng

Số 170 Lại sắp đến mùa thi

Số 185, 186 Helen Keller

Số 183, 184 Góp ý về chính sách cách mạng của bộ Giáo dục

1965

Số 193, 194 Alexander Fleming

Số 198 Mặc Tử, Dương Tử, Lão Tử

Số 199 Mạnh Tử, Trang Tử

Số 202, 203 Pháp trị

Số 206 Vấn đề đánh trẻ

Số 207 Làm con nên nhớ

Số 196, 197 Triết học Trung Hoa thời Tiên Tần

Số 200 Biệt Mặc và Danh gia

Số 204 Pháp trị

Số 209 Thân phận con người trong Truyện Kiều

Số cuối (215) năm này có bài Ngu Í viết về tôi. Sau in trong cuốn Sống và Viết -1966

1966

Số 226 Nhà cầm quyền và dư luận

Số 220, 222 Một cách mạng trong giáo dục ở Pháp

Số 230 Cuốn “Một nền giáo dục nhân bản”

Số 218, 219 Somerset Maugham

Số 225 Ý kiến về chính sách bỏ thi

Số 234, 235 Jules Verne

Số 237 Cuốn “Vài ý nghĩ của giáo Mưu”

Số 230 Cụ Dương Quảng Hàm

1967

Số 243, 244 Walt Disney

Số 249 Loại địa phương chí

Số 252 Chuyển bất lợi thành thắng lợi

Số 253, 254 Ben Gourion

Số 256 - 264 Dịch “Thư ngỏ gửi một thanh niên” của A. Maurois (9 số)

Số 257 Một nền giáo dục phục vụ

Số 246 - 248 Ông bà La Fayette

Số 241- 243 Mười năm cầm bút và xuất bản

Số 260, 261 André Maurois

Số 262 Bọn trí thức chúng ta làm được gì..?[10]

Số 254 Cái chết của giáo sư Trần Vinh Anh

1968

Số 267, 268 Thanh niên Pháp đáp “Những thư ngỏ...” của André Maurois

Số 269, 270 Văn học Trung Quốc hiện tại

Số 272, 273 Lỗ Tấn

Số 277 - 279 Kinh tế Israël - Kibboutz

Số 284 - 286 Thảm trạng Irak

Số 281 Dịch văn ngoại quốc

Số 282 Sự thuần khiết trong ngôn ngữ

Số 265, 266 Văn học Đài Loan (1949-1958)

Số 267, 268 Truyện “Toàn phong” của Khương Quý (Đài Loan)

Số 275 Lão Xá

Số 283 Bán đảo Ả Rập sau thế chiến II

Số 257 Thảm trạng chiến tranh Dầu lửa

Số 288 “Chiến tranh và Hòa Bình” của Tolstoi

Số 289 - 291 Bốn lối kết trong tiểu thuyết

Số 298 Ba Kim

Số 310 - 312 Honoré de Balzac

Số 294 Khóc bác Đông Hồ

Số 297 Mao Thuẫn

Số 306 Vấn đề kiểm duyệt

1970

Số 317 Hồn Đại Việt, giọng Hàn Thuyên

Số 324 Đặc tính thơ Trung Hoa (dịch Lâm Ngữ Đường)

Số 328, 329 Einstein

Số 325 Thơ Trung Hoa (dịch Lâm Ngữ Đường)

Số 336 “Lịch sử văn minh” của Will Durant

Số 313, 314 Văn chương hạ giới rẻ như bèo

Số 331, 332 “Châu Á và hòa bình thế giới” của Tr. Minh Triết

Số 334 “Việt Nam tự điển” của Lê Văn Đức

Số 335 Phỏng vấn Han Suyin (dịch)

1971

Số 346 Bertrand Russell

Số 340, 341 Đất Hà Tiên với họ Mạc và họ Lâm

Số 337 - 339 Hôn nhân và nghề cầm viết

Số 339 Tình hình xuất bản 1970

1972

Số 364 - 366 Nguy cơ xuất não

Số 377 - 379 Nhà giáo họ Khổng

Số 383 Lịch sử và chiến tranh (Will Durant)

Số 361 Suy tư về phong trào Về nguồn

Số 380 Lịch sử và kinh tế (W. Durant)

1973

Số 385, 386 Kỷ nguyên tiêu thụ và nghề viết văn

Số 392 Nhớ Hư Chu

Số 398, 399 Nhân số và nạn đói

1974

Số 402 - 405 Năm 2000

Số 414 “Mảnh vụn văn học sử” của Bằng Giang

Số 412 Mạnh Tử

Số 415 Tai họa Minamata

(Chưa kiếm ra bài về bệnh glaucome của Quách Tấn và bài điểm “Thơ Tố Như” của Quách Tấn)

1975

Số 421- 424 Báo cáo Số 1 và Số 2 của nhóm La Mã (4 số)

(Chưa kiếm ra bài tôi điểm số Sử địa đặc biệt về Hoàng Sa)

(Số cuối 426 ngày 20.4.75 có 3 bài viết về tôi của BS. Đỗ Hồng Ngọc, Võ Phiến, Tòa soạn Bách Khoa).

Tôi còn giữ trọn một bộ Bách Khoa 426 số.

B. Tạp chí Mai (bán nguyệt san)

1960

Số 1 Đừng phàn nàn suông, phải đòi hỏi

Số 5 Đánh mắng con

Số 8 Giáo dục sinh lý

Số 10 Thiếu nhi thông minh

Số 2 Thuật đòi hỏi

Số 3 Đòi hỏi các tư thục những gì?

Số 7 Chuyển ngữ ở Đại học - Quốc văn ba lối

1961

Số 14-19 Hai kỳ thi Trung học đệ nhất cấp vừa qua (5 số)

Số 28, 29 Hồ sơ thanh niên

Số 33, 34 Hôn nhân

Số 35, 36 Tứ đức ở thời nay

Số 20 Phê bình “Nàng Ái cơ trong chậu úp” của Mộng Tuyết và “Sài gòn năm xưa” của Vương Hồng Sển.

1962

Số 37 - 39 Nghỉ ngơi và tiêu tiền

Số 40, 41 Vấn đề thanh niên

(Tôi còn giữ trọn “bộ cũ” của Mai từ số đầu đến số 48)

Sau đó Mai đổi ra “bộ mới” khổ nhỏ.

C. Tin Văn (Tuần báo)

1965 (bộ cũ)

Số 10 Văn chương và dân tộc tính

1966 (bộ cũ)

Số 4 Làm sao cho học sinh bớt dốt Việt văn

Số 7 Đả phá dễ hay xây dựng dễ?

1967 (bộ mới)

Số 1, 2 Tiếp thu văn hóa Tây phương

Số 9 -11 Phát huy văn hóa truyền thống

Số 20 Một phóng sự khá sống động

(Tôi chỉ giữ được bộ mới gồm 20 Số đóng thành tập từ 24.3 đến 4.8.67).

D. Văn và Tân Văn

Văn

1967

Số 4 Để giải thích truyện Kiều

1970

Số 150 Thi sĩ Quách Tấn và “Xứ Trầm Hương”

Tân Văn

1968

Số 1 “Nước non Bình Định” của Quách Tấn

Số 2 Chiến Quốc sách: giá trị về văn học

1969

Số 11 “Đại lễ và vũ khúc của vua chúa Việt Namcủa Đỗ Bằng Đoàn và Đỗ Trọng Huề

Số 16 Tình hình xuất bản sau biến cố Mậu Thân

Bài “Tôi dịch Chiến tranh và Hòa bình” của Tolstoi không kiếm ra trong số nào.

Bài “Tiếng ĐÂU trong truyện Kiều” cũng vậy, nhưng đã in trong 10 câu chuyện văn chương.

Đ. Giáo dục phổ thông

1958

Số 29 Chính sách xã hội của Nho giáo

Số 31, 32 Hương và Sắc

Số 39, 40 Voltaire: ông vua không ngôi

Số 46 Hai bài văn và hai bài thơ

Số 36 Ba luật căn bản về sự phát triển của trẻ

Số 44 Chung cục (dịch John Calsworthy) (Hồ Thích, Phạm Thận, Longfellow, Elma Calvé)

1960

Số 53, 54 Phương pháp trắc nghiệm trẻ em

E. Giữ thơm quê mẹ

1965

Số 7 Bút pháp và cá tính

G. Đại Học (tập san nghiên cứu của Đại học Huế)

1961

Số 6 Một phương pháp nghiên cứu ngữ pháp Việt Nam

1962

Số 1 Ngữ pháp là gì?

H. Các báo khác (mà đa số tôi không còn giữ)

+ Tân Việt Nam, tuần báo (?) ra năm 1945 sau khi Nhật lật Pháp. Chủ bút là Giáo sư Nguyễn Văn Nho. Tôi góp 5, 6 bài tiểu luận, tùy bút tới khi báo đình bản.

+ Việt Thanh (nhật báo), tôi có ít bài về văn học trên phụ trương văn chương năm 1953 (?)

+ Tạp chí Giáo dục Việt Nam. Tôi góp ít bài về giáo dục năm 1952, 1953 (?)

+ Tuần báo Mới của Phạm Văn Tươi (Lê Văn Siêu chủ bút), 1953, 1954 (?) đăng vài bài của tôi về tổ chức công việc, ngôn ngữ...

+ Nguyệt san Bông lúa. Bàng Bá Lân chủ bút. Năm 1955, 1956, tôi góp non mươi bài văn dịch một số tác giả Anh; đặc biệt là bản dịch kịch ba hồi Công ty lạc sinh của một người Pháp (trong số 14),sau đó báo đình bản.

+ Văn hóa nguyệt san của Nha Văn Hóa đăng của tôi một hai bài về giáo dục không nhớ năm nào.

+ Tin Sách, một tờ thông tin về sách (năm 1960, 1961...) của hội Bút Việt, có vài bài tôi tổng kết tình hình xuất bản mỗi năm.

 

+ Phổ Thông của Nguyễn Vỹ (không nhớ năm nào) cũng đăng của tôi vài bài tạp bút.

+ Tạp chí Khởi hành phỏng vấn tôi số Tết 1961.

+ Tạp chí Thời tập phỏng vấn tôi tháng 10/73.[11]

+ Phù Đỗng thiên vương (báo cho thanh niên) chỉ ra một số (30.l.75), có bài “Vài lời ngỏ cùng bạn trẻ” của tôi (Số này tôi còn giữ).

TỔNG CỘNG

Trong 426 số Bách Khoa từ đầu đến cuối, có 242 bài của tôi gồm 159 nhan đề. Ngoài ra còn khoảng 50 bài trên Mai, Tin Văn, Văn, Giáo dục phổ thông, Giữ thơm quê mẹ, Đại học, và khoảng 30 bài đăng trên các báo khác.

Độ hai phần ba những bài đó đã in rải rác trong các tác phẩm của tôi như: Mấy vấn đề xây dựng văn hóa, 10 câu chuyện văn chương, Tương lai ở trong tay ta, Gương danh nhân, Bài học Israël, Bán đảo Ả Rập

IV. TỰA CHO TÁC PHẨM CỦA BẠN

1. Thơ Bàng Bá Lân - 1957

2. Thuyền thơ của Đông Xuyên - 1958

3. Sách dạy toán của Cung Duy Độ

4. Tự do cá nhân của Trần Thúc Linh

5. Áo đỏ áo đen (kịch dịch)[12]

6. Khảo luận tiểu thuyết Trung Hoa của Nguyễn Huy Khánh -1959

7. Chí sĩ Nguyễn Quang Diêu của Nguyễn Văn Hầu -1965

8. Non nước Phú Yên của Nguyễn Đình Tư

9. Qê hương của Nguyễn Hữu Ngư (Ngu Í)

10. Úc Viên thi thoại của Đông Hồ

11. Rèn nhân cách của Hoàng Xuân Việt

12. Cầm ca cổ Việt Nam của Toan Ánh

13. Giữ gìn sức khỏe của Bác sĩ Nguyễn Hữu Phiếm

14. Nghề làm cha mẹ (nt)

15. Câu chuyện thầy trò của Huỳnh Phan

16. Trần Quí Cáp của Lam Giang

17. Dịch thơ Hán Việt (I) của Đông Xuyên 1972

18. Dịch thơ Hán Việt (II) của Đông Xuyên (chưa in)

19. Thơ mùa loạn của Phạm Phú Hoài Mai (chưa in)

20. Bệnh thông thường của học trò BS. Đỗ Hồng Ngọc

21. Đời Nguyễn Hữu Ngư của Châu Hải Kỳ (chưa in)

22. Quê hương đất nước của Võ Phiến 1973

23. Lên bảy (thơ của trẻ đọc, học) của Huy Lực (chưa in).

Chú thích:

[1] Năm 1964 sửa chữa và bổ sung, Thanh Tân xuất bản, đổi nhan đề là Tự học, một nhu cầu của thời đại. (Goldfish).

[2] Tức là cuốn Những chuyện thương tâm (Thanh niên Cộng Hoà, 1963), sau rút ra một truyện Giản Chi dịch và thay vào một truyện khác. (Goldfish).

[3] Tức Lịch sử văn minh Trung Hoa, Nxb ĐHSP TP HCM, 1990. (Goldfish).

[4] Nxb Long An, 1990, nhan đề: Tôi tập viết tiếng Việt (vì Nguyễn Q. Thắng ghép thêm vào mấy bài. (Goldfish).

[5] Tức Một mùa hè vắng bóng chim, Nxb Hội Nhà văn, 1990. (Goldfish).

[6] Nxb Văn học chỉ chọn “12 câu chuyện thời sự” và đổi nhan đề tập này thành Vài lời ngõ với bạn trẻ, xuất bản năm 2001. (Goldfish)

[7] Sau bộ này, cụ NHL còn viết bộ Sử Trung Quốc. Tất cả 22 tác phẩm đều được xuất bản (Goldfish).

[8] Một số nhan đề bài báo chỉ ghi vắn tắt. Ví dụ bài Dùng tiếng Việt làm chuyển ngữ ở bậc Đại học (theo Vài lời ngỏ với bạn trẻ, Nxb Văn học, năm 2001, trang 27), trong danh mục này cụ NHL ghi là: Tiếng Việt làm chuyển ngữ ở Đại học. (Goldfish).

[9] Có lẽ là Vương Xương Linh (nhà thơ đời Đường) bị in lầm thành Vương Dương Linh. (Goldfish)

[10] Trong Hồi kí ghi: “Bọn cầm bút chúng ta làm được gì lúc này” đăng trên Bách Khoa ngày 1.12.67. (Goldfish).

[11] Ngoài ra còn bài phỏng vấn của Nguyễn Ngu Í đăng trên tờ Phương Đông (khoảng 1953-1954) và bài phỏng vấn của Lê Phương Chi đăng trên báo Hoài Bảo (tháng 9/1996). Năm 1980, Lê Phương Chi còn làm thêm một cuộc phỏng vấn nữa, lúc đó cụ NHL đang ở Long Xuyên (Goldfish).

[12] Theo tác giả Lê Anh Dũng trong bài Người xưa đường mới thì cụ NHL đã: “Đề tựa cho hai mươi ba tác phẩm về biên khảo, thơ, tùy bút... mà hầu như bài tựa nào cũng được khen là tài tình. Mười chín người vinh dự được ông đề tựa tác phẩm là: Bàng Bá Lân, Châu Hải Kỳ, Cung Duy Độ, Đỗ Hồng Ngọc, Đông Hồ, Đông Xuyên (ba lần), Hoàng Xuân Việt, Huy Lực, Huỳnh Phan, Lam Giang, Nguyễn Đình Tư, Nguyễn Huy Khánh, Nguyễn Hữu Ngư (tức Nguiễn Ngu Í), Nguyễn Hữu Phiếm (hai lần), Nguyễn Văn Hầu, Phạm Phú Hoài Mai, Toan Ánh, Trần Thúc Linh (hai lần), Võ Phiến”. Nếu nhận định trên là đúng, ta có suy ra rằng tác phẩm “Áo đỏ áo đen” là của Trần Thúc Linh, cũng có nghĩa là sách in thiếu “(nt)”. (Goldfish).