Câu chuyện trở lại thời gian hai mươi năm trước về gia đình Đào khi cô còn nhỏ, tuy ba mẹ và các anh làm lụng vất vả đêm ngày làm đồ đất nung. Ba anh trai lớn phụ mẹ và một số người làm nhận mua đất sét. Họ tán nhỏ, giần sàng cho sạch khỏi đá dăm và sỏi, rồi tưới nước vừa phải, trùm kín, ủ một đêm. Công đoạn thứ hai ông Tuyệt đảm nhận, vì ông có kinh nghiệm nắm thành phần của đất sét làm gốm, ông trộn cát mịn vào vừa phải đến một độ nào đó khi tay sờ vào, xoa đi xoa lại thấy mịn và nhẵn mới đưa đi nặn. Cả gia đình lại giúp cha nhào đất sét. Đào còn nhỏ nên lăng xăng chạy qua lại lo lấy nước, và làm một số việc lặt vặt. Đến công đoạn tạo hình, lại ông Tuyệt cùng một hai người thợ tay nghề ngồi bên bàn xoay, lăn miết cho ra những chiếc bình, vại, tô chén đẹp mắt. Khi xong hình dáng, đem phơi nắng 4-6 giờ, sau đó lấy mảnh sành, nẹp tre cắt gọt làm bóng. Xong mẻ nào, họ lại mang phơi nắng, Đào giúp họ khuân từng chiếc bình, vại ra vào. Phơi nắng xong, đem vào nhà để trong bóng mát khoảng 5-10 ngày rồi sắp vào lò nung lộ thiên. Nung xong, đợi cho đến khi lò nung nguội, cả nhà lại lễ mễ khuân từng chiếc mang ra, xếp đều đặn chờ bà Hà ra chợ huyện mua mực trái dông về cho ông Tuyệt bôi, vẽ hoa văn lên đồ gốm tùy loại. Và công đoạn cuối, nung tiếp thêm 2-3 giờ nữa gốm sẽ chín. Xếp ra nhà, bọc gói ghém kỹ lưỡng cho vào sọt và đợi thương lái đến mua.
Cuộc sống bận rộn vất vả của gia đình cứ thế mãi qua đi. Với Đào, cô đã sống và cảm nhận tất cả tình thương yêu, sự đầm ấm trong gia đình cô, dù công việc có luôn tay bận rộn cho cả gia đình, nhưng họ là một tập thể đoàn kết, cũng dễ dàng vượt qua. Mười mấy năm qua đi, Đào trở thành một cô thiếu nữ đẹp khác thường. Nhà cô cũng dành được kha khá tiền, cha mẹ cô bắt đầu nghĩ chuyện sửa sang lại nhà cửa cơi nới sân vườn.
Mọi chuyện bắt đầu kể từ một ngày nọ, họ gọi một ông kiến trúc sư cùng một toán thợ đến đo vẽ và thiết kế ngôi nhà cho ông Tuyệt. Công việc thiết kế vẽ mô hình ngôi nhà của cả gia đình nhanh chóng hoàn thành. Vốn công việc sản xuất đồ gốm, ông rất quan tâm cần có giếng nước để trữ nước thật nhiều phục vụ sản xuất. Họ thuê một nhóm thợ đến đào một cái giếng sâu tại góc trong vườn. Công việc này cũng được ông kiến trúc sư kia cùng có mặt trợ giúp về kỹ thuật.
Khi đang thi công đào giếng, Đào nhớ rõ một hôm, khi đào xong đến gần đáy, giữa lúc đó, tình cờ một anh thợ cào trúng một tấm gỗ rất nặng, cả bọn ùa vào khéo léo đào bới tiếp, kéo lên, họ phát hiện không phải tấm gỗ mà một cái thùng dẹp to gần bằng một cái gương treo, mở thùng ra, họ lại thấy một tấm gỗ bên trong bọc bằng vải nhiều lần. Ông Tuyệt tò mò cũng vào xem, ông nhờ thợ gỡ hết lớp vải ra thì thấy đây là một cái gương treo cổ, khung gỗ còn nguyên màu sơn đen, khi lấy giẻ thoa dầu chùi sạch, ông thấy tấm gương sáng loáng như không bị ố mờ theo thời gian. Nghĩ đến chuyện cần sắm ít đồ đạc cho căn phòng định xây, ông mang vào nhà dùng tận dụng. Những người thợ lại tiếp tục đào giếng. Sang ngày hôm sau, nhóm thợ bên dưới giếng cho biết họ đào trúng phải một phiến đá xanh rất lớn và nằm ngang thành giếng đào. Nghi ngờ điều gì khi lấy khoan dùi thủng phiến đá đó, bất ngờ một chùm khói đen tua tủa như miệng núi lửa phun lên, có mùi rất hăng hắc và hôi thối. Đám khói đó bốc lên ngùn ngụt từ miệng giếng cả tiếng đồng hồ. Nhóm thợ đào bên dưới suýt nữa thì chết ngạt, phải được những người ở trên kéo lên kịp thời. Họ sợ xanh mặt nói là đào trúng núi lửa, vì họ thấy phía sau nhà là dãy núi cao có khả năng là một ngọn núi lửa đang ngủ yên, do vậy họ từ chối đào thêm vì sợ phiến đá sẽ bể và nham thạch nóng chảy ra chẳng những họ sẽ chết cháy dưới giếng mà còn thiêu rụi cả huyện này. Còn ông kiến trúc sư vừa nhìn thấy hiện tượng này, ông ta sợ xanh mặt, đã bỏ về trước và từ đó tránh mặt không đến vẽ nhà nữa dù cho ông Tuyệt có nài nỉ nhiều lần thậm chí hăm dọa là ông kiến trúc sư kia đã chơi xấu ông ta và vi phạm hợp đồng trước thời hạn.
Cuối cùng, ông Tuyệt phải thuê nhóm thợ khác xuống lấp lại chỗ khoan vào phiến đá xanh dưới giếng và đào sang nhánh khác, đào mãi thì cũng dò được mạch nước ngầm. Với bản vẽ còn lại trên tay, vị kiến trúc sư đã bỏ chạy mất hút, ông đành thuê đơn vị khác đến thi công xây nhà. Công việc thi công trở lại bình thường.
Trong khi xây nhà, gia đình Đào để ý cứ từ tối khi màn đêm vừa đến thì có một đám mây đen kịt trùm trên đầu họ, nó tụ lại ở cuối góc vườn, gần triền núi, trông kỹ đám mây như khói đen kịt đáng sợ. Trong nhà ai cũng hốt hoảng lo âu, ông Tuyệt trấn an mọi người đó chỉ là đám mây đen tụ lại ở núi, trời lạnh nên không tan đi đâu được. Mọi việc cũng êm xuôi cho đến khi nhà ông Tuyệt xây xong. Nhân tiện, ông Tuyệt còn cho xây một phòng nhỏ phía sau dành riêng cho cô con gái út tiện thay quần áo, sửa soạn tắm giặt, vì cô đã là một cô thôn nữ nhan sắc, nên cần nơi kín đáo hơn, chiếc gương gỗ tìm đào từ dưới đất đem lên, cũng được tận dụng mang gắn trong căn phòng.
Có nhà mới, họ thu gọn lại mô hình sản xuất tại gia mà chuyển qua kinh doanh đồ đất. Sân là khu sản xuất giờ biến thành nhà kho, ông Tuyệt bà Hà, sẵn có mối và tiếng là nơi làm đồ gốm, có ít vốn thì chuyển sang làm người đi buôn đồ đất quanh vùng, mua lại đồ gốm của những nơi khác, thuê xe chở về chất trong nhà kho và lại chờ thương lái đến mua. Nhà của họ do vậy vắng bóng người hơn, có nhiều khi chỉ có mình Đào ở lại trông nhà, còn cha mẹ và các anh bận rộn đi lấy hàng và gởi hàng.
Thời gian thấm thoát trôi được gần một năm, càng ngày Đào càng cảm nhận sự cô độc trong ngôi nhà của mình. Nhiều bận cô tắm giặt ở phía sau nhà một mình, bố mẹ và các anh chưa về, cô cô cảm thấy sự lạnh lẽo và không khí hoang vắng. Tắm gội xong, Đào đã có chỗ kín đáo hơn, vào trong phòng thay quần áo, ngồi chải tóc trước gương. Hình ảnh cô trong gương, kỳ lạ thay với Đào, cô càng ngày như bị hút vào gương, chưa bao giờ cô thấy mình đẹp đến vậy. Chiếc gương sáng, trong trẻo quá, khung gỗ lại sơn son màu xanh mực Tàu như màu của thời gian là nơi để cô nhìn ngắm dung nhan, cơ thể mình. Từ ngày có chiếc gương trong phòng, cô càng khám phá thêm vẻ đẹp của sự tuyệt mỹ của cơ thể mình. Không gian yên tĩnh kín đáo là thứ mà cô không hề có khi còn ngủ trong nhà chính. Cô dành nhiều thời gian rất lâu chỉ để nhìn mình trong gương, mỗi khi với một quần áo khác, có khi với áo ngủ và có khi trần truồng. Đồng thời, cô cảm nhận sự rạo rực trong lòng, nó không phải là con người cô nữa, không bị tâm trí cô chi phối. Con gái đến tuổi lớn chưa một lần yêu, chưa hẹn hò với một anh chàng nào, thân thể và tâm hồn cô vẫn mãi thủy chung cùng cuộc sống vất vả nhưng ấm áp tình yêu đùm bọc của cha mẹ anh em. Nhưng rồi cô dần dần nhận ra mình đang thay đổi rất nhanh. Cái cảm giác nóng ngùn ngụt trong lòng cứ lan tỏa mãi, bốc lên tận đầu, ra mặt, mỗi khi nó chế ngự thân thể cô, tay cô run, chân thấy muốn đi hay đứng không vững, mặt cô hồng hào đỏ tía, da thịt mịn màng căng tràn trề. Hình ảnh trong gương với tâm hồn cô như có chung tiếng nói, cô hiểu được nó, ngày một mê mải hơn vào chiếc gương. Có những dịp ngồi bên gương, cô rất thỏa mãn khi nhìn thấy cơ thể trần trụi của mình, kìa hãy quan sát xem, làn tóc vương trên hai vai trần, ngực căng theo từng hơi thở, rồi cũng đến lúc cô hiểu cách tự giải tỏa nó. Đôi tay và ánh mắt chính là hai người bạn đi cùng cô. Đôi tay thon thả kia là nơi cảm nhận tuyệt vời và cũng là nơi khởi lên những cảm giác, mắt nhìn vào gương. Cô cảm thấy đôi tay mình bất tuân theo suy nghĩ, nó đi đến những nơi mà cô cảm thấy dễ chịu hơn. Xoa, bóp, vuốt ve chính mình để nâng nó lên đến khi mọi cảm giác tắt ngấm. Trong khi đó, mắt cô lim dim như lạc lên một nơi đầy mây, gió mát, tâm hồn cô như thăng hoa. Đào đã đến lúc chờ đợi tình cảm từ một người đàn ông, người sẽ đem mọi thứ đến lấp đầy tâm hồn và xóa đi cơn rạo rực kia. Nhưng không, cô cũng là một nghệ sỹ cho chính mình. Với cô cô cảm giác và nhận biết từng tiết tấu, tăng hay giảm cường độ; điều quan trọng nhất quý giá nhất trong những giây phút thật ngắn ngủi đê mê tê tái của cuộc sống. Chỉ trong giây phút đó người ta cũng nghĩ được nhiều thứ, thật là hay, nó giúp ta thấy được nhiều hơn khi ta quan sát một giờ hay cả ngày, người ta thấy thiêng đàng lấp ló trên cao, người ta cũng sẽ bật khóc vì vui sướng, cảm ơn nó đã đến hay buồn bã vì phải theo nó, hay thấy cuộc đời sao quá ngắn ngủi và khổ sở, có khi người ta cũng thấy địa ngục trong đó; cảm giác từ đầu chạy nhanh xuống hai vai, qua hông, đi xuyên qua từng khớp xương và xuống tận chân, đánh cho toàn bộ cơ thể duỗi ra rồi im lìm tắt ngấm. Để khi nó đi, thấy tiếc… Cũng chính từ những dịp như vậy cô như u mê và dần dần bị thôi miên vào một kiếp sống, tâm hồn mới.
Một ngày, khi cha mẹ và các anh còn đi chưa về. Trời đã xế bóng, cô bất ngờ thấy đám mây đen hôm nào lại tụ hội cuối góc vườn. Hoảng sợ, nhưng dù gì thì cũng là tại nhà cô, cô cũng mặc quên đi. Cô đi vào phòng sau nhà thay quần áo, ngồi bên gương ngắm nhan sắc mình. Cô đã ngắm như thế bao lần, kể từ ngày cha cô xây cái phòng đó. Bất ngờ một cơn gió lạnh thổi ùa vào bật cửa sổ, làn khói đen từ đám mây trên góc vườn nhà cô bay vào phòng và ôm lấy cô. Cô cảm thấy như ớn lạnh rùng mình và say xẩm mặt mày, một lát sau tỉnh dậy cô thấy mình đang gục đầu trên bàn gương, cô nhìn lại mình, hai mắt cô sáng quắc xanh xanh, khuôn mặt dịu hiền đầy nữ tính ngày nào giờ trở nên sắc bén, từng cái liếc mắt ám chỉ những cử chỉ khiêu gợi chết người. Mọi cử chỉ, dáng điệu cô cũng khác hẳn, cô đi đứng yểu điệu, động tác thì chào mời, mắt liếc đưa tình. Cô không còn là mình nữa. Từ hôm đó trở đi, cô tự thêu thùa lại tất cả quần áo, ưa chọn cho mình những thứ áo bó sát eo, trễ cổ, tóc mai cũng chải uốn, ép vào hai bên rất điệu đà.
Gia đình cô thấy ngay những thay đổi khác thường ở cô con gái nhưng họ cũng quá bận rộn nên không có gì quan tâm hỏi han cô. Thêm vào đó, Đào chuyển hẳn ra phòng ngoài, không còn ngủ trong nhà như trước kia, mọi sinh hoạt cô như tách khỏi cuộc sống của gia đình, như một cô gái ở trọ gia đình.
Đến một lúc, bà Hà phải tự thốt lên với ông Tuyệt, “Này ông, dạo này con Đào nó làm sao đấy, sao tự nhiên nó thay đổi đến lạ lùng. Hay là dạo này ta bận đi buôn thường xuyên vắng nhà nên nó bị thằng nào đến rủ rê mà sinh ra thói hư hỏng. Ông nhìn xem, từ quần áo, đầu tóc, cho đến mọi thứ, trước giờ nào có thấy ở một con bé dịu dàng như nó?”. Ông Tuyệt cũng sinh nghi nhưng chẳng nói gì. Rồi thì “Này, mà sao đêm hôm nó lại ra cái phòng lạnh lẽo ngoài vườn mà ngủ. Hay hẹn hò, đêm trốn nhà ra ngoài chơi với thằng nào? Ông phải để mắt đến nó chứ. Nhà có mỗi một đứa con gái, mà hư hỏng hay bỏ đi thì mang tiếng!”. Ông Tuyệt gật gù nói “Để tôi thỉnh thoảng xem nó làm gì.” Bà yên tâm!”.
Dù bận rộn mấy, mệt mỏi vì công việc đi lại cả ngày, đêm về bà Hà lại nhiếc móc, thế là ông Tuyệt cũng dành vài bận giữa đêm hôm bí mật ra vườn quan sát xem cô con gái út làm gì.
Một đêm, khi bà Hà đã ngủ say, ông mặc thêm cái áo lạnh, rón rén mở cửa phòng trên rồi xuống lầu đi ra ngoài. Ông không bật đèn vì sợ có thể Đào sẽ thấy đèn bật mà lại vờ đi ngủ. Ông đi lần dò về phía căn phòng. Đứng nép vào sau cửa gần một bụi cây, phòng Đào vẫn sáng một ngọn nến nhỏ, ông ngạc nhiên khi thấy giữa đêm khuya sao Đào chưa ngủ. Lặng im đứng quan sát, ông thấy Đào cứ ngồi chải mãi mái tóc suôn dài bên bàn gương, cô ngắm mình thật lâu. Nhìn qua bóng kính mờ, ông không thấy rõ lắm, được một lát ông vô cùng kinh ngạc, khi nhận ra cô con gái của mình đang ngồi trần truồng trước gương chải tóc. Mắt cô xanh xanh, trắng lè, khuôn mặt vô cùng hấp dẫn, lần đầu tiên ông chứng kiến thân thể trần trụi của cô con gái mình kể từ khi nó lớn. Ông xấu hổ quá khi nghĩ đến tình cha con, trong khi ông lại đang rình trộm con gái mình. Bất thần, trời chuyển gió xào xạc, đám mây mù trên cao phía cuối vườn đã tụ lại từ lúc nào ông không hay. Rồi một luồng khí đen ùn xuống bao quanh toàn bộ người ông, ông Tuyệt chợt thấy hoa mắt choáng váng. Được một lúc ông cũng gượng dậy được rồi lê bước trở lại phòng.
Sáng ra, ông Tuyệt như kẻ thất thần, tính khí thì hung tợn khác hẳn mọi ngày. Ông vẫn đi buôn bán như thường lệ nhưng cư xử cục cằn, động việc gì hỏng việc đó. Tối đến, ông chỉ mong về nhà sớm.
Đêm hôm đó, khi bà Hà đã ngủ say. Đồng hồ điểm đúng 2g. Tự nhiên, hai con mắt ông Tuyệt lóe sáng xanh lè, ông lừ đừ ngồi dậy, mở cửa tiến về phía vườn. Tại nhà sau, Đào cũng đang ngồi chải tóc, trong bộ áo ngủ mỏng ôm sát lấy cơ thể. Cô đã thức giấc từ lúc nào và ngồi trơ ra đó chải tóc như vô hồn. Hai con người, mặt thì là cha con, nhưng hồn thì như hai người xa lạ, ông đến đẩy cửa phòng Đào bước vào. Cửa không khóa.
Cả hai người một già một trẻ nhưng không nhận ra là cha con. Cô gái nói:
Trương Hán tướng công, sao đêm hôm đến thăm thiếp đường đột vậy!
Mẫn Châu, nàng làm gì mà đêm khuya còn chưa ngủ?
Cô gái e lệ, khuôn mặt sầu thảm trả lời:
Thiếp không ngủ được!
Tên kia trong bộ dạng của một ông già nhăn nhó quát tháo:
Hhm! Mẫn Châu, ta và nàng đã đầu gối tay ấp với nhau cả trăm năm qua, đến giờ nàng vẫn chưa quên chuyện cũ sao?
Cô gái lại giấu vẻ ưu sầu mà nói lảng:
Hôm nay thiếp thấy không khỏe trong người nên ngồi đây!
Trương Hán – trong bộ dạng của lão già nói:
Nàng vẫn còn nhớ hắn sao?
Mẫn Châu trả lời
Sao tướng công nói vậy?
Chu Hùng dù sao cũng từng muốn đưa thiếp về làm vợ lẽ!
Lão già lại cười mỉm chua chát, chắp tay ra sau lưng đứng nhìn ra cửa sổ mà nói
Hhm, cái tên quan phủ ấy, chỉ dựa vào triều đình mà tác oai tác quái!
Hảo hán trong thiên hạ, đâu phải chỉ xuất thân từ tầng lớp vua quan.
Ta vì hoàn cảnh mà phải xưng hùng nơi chốn giang hồ! Không được người đời công nhận. Đúng là ta có giết người cướp của, tội ác tày trời, nhưng giữa thời loạn lạc, dù làm quan quân trong triều hay giặc cỏ ở nơi rừng núi, tựu trung cũng là chém giết tàn sát nhau; ở biên giới quân thù đe dọa, trong nước dân tình khổ sở đói rách, nội chiến nổ ra khắp nơi, thế nước như vậy thì còn ai phân biệt được đâu là chính nghĩa đâu là đạo tặc. Thời gian sau, khi đã có lực lượng, ta lấy thú vui đi cướp của kẻ giàu, quan lại, đem chia lại cho dân đen, đi đâu cũng được dân đen che chở, song có làm bao nhiêu việc, ta vẫn là cái gai trong mắt triều đình…
Mẫn Châu – cô gái lại từ tốn khuyên giải:
Tướng công đã nói chuyện này với thiếp cả ngàn lần rồi!
Tên Trương Hán tức khí thốt lên:
Nhưng Chu Hùng, kẻ thù không đội trời chung, hắn đã giết ta và nàng, cả đám tàn quân, và nhốt chúng ta tại nơi này!
Sao nàng còn nhớ tên súc sinh ấy làm gì?
Mẫn Châu nói:
Chu Hùng vì ghen tuông, tính tình tuy hào kiệt lại nóng như lửa, trong phút giây đã nghe kẻ nịnh thần mà ra tay phóng hỏa, khiến cho tướng công và đám quân sĩ cùng bọn tỳ thiếp phải chết tại đây. Dù gì Chu Hùng với tướng công cũng là kẻ thù!
Còn nghĩa với Chu Hùng khi thiếp chưa bị tướng công mà phải ra nông nỗi này, là tình cảm vợ chồng, thiếp đã nguyện theo Chu Hùng về phủ làm vợ lẽ, hai điều đó tuy chung một người nhưng lại khác nhau.
Trương Hán nói:
Sao nàng vẫn oán chuyện ta đã cướp nàng khỏi tay hắn?
Chỉ lúc đường cùng, ta bắt nàng làm con tin, ai ngờ ra nông nỗi này, tên Chu Hùng trả thù thật cay độc.
Nếu nàng không làm vợ hắn trước khi gặp ta, có lẽ ta cũng siêu lòng trước một giai nhân như nàng!
Mẫn Châu nói:
Dù chưa làm vợ Chu Hùng một ngày, thiếp đã sống với tướng công qua nhiều đời rồi.
Trương Hán cũng chép miệng nói:
- Có lẽ số phận quá tệ bạc với hai ta!
Lời lẽ của tên quân tướng cướp kia, dù trong phút giây thấm đầy tình người nhân thế, song bản chất vẫn là một kẻ vũ dũng háo sắc, để lâu vẫn không giấu nổi dục vọng thấp hèn, hắn lườm lườm nàng một lát. Với tình cảm, đầu hắn trống rỗng không chút suy tư. Hắn chỉ hiểu tình cảm cũng như một cuộc chinh chiến, kẻ thắng chính là kẻ đạt được tình cảm. Tình yêu là sự chiếm đoạt của con đực mạnh hơn xua đuổi những con khác khi đến gần con cái.
Lão già ngừng lại rồi từ từ lao về phía cô, lão cởi bỏ hết chiếc áo ngủ trên người cô gái làm trò giao cấu loạn luân ngay trong phòng. Cơn ân ái như tỉnh như mê, lúc thì hiện hình một ông già một trẻ, những lúc cao trào lại thấy hình một tên tướng cướp to vạm vỡ đang quấn lấy một cô gái trẻ đẹp. Về hình thù, có lẽ khác, còn tâm hồn đó chính là hai hồn ma của Mẫn Châu và Trương Hán. Chúng mượn thân xác còn sống của hai người để hành lạc, thỏa thêm lạc thú. Chẳng may đó lại là hai cha con.Cả hai, một già một trẻ cứ làm tình liên miên đến gần 5g sáng, ông Tuyệt mới bỏ về phòng ông ngủ một giấc như chẳng biết gì. Một sự tình cờ đầy oan trái.
Đến sáng, ông mệt mỏi rã rời, cũng chẳng hiểu sao tinh thần và thể trạng lại uể oải vậy. Ông đi làm nhưng suốt cả ngày chỉ trực ngủ gật.
Chuyện loạn luân đó, diễn ra gần được hai tuần, vốn hai vợ chồng cùng đi buôn bán chung, nhận thấy ông nhà có biểu hiện mệt mỏi cáu gắt khác thường, lại hay ngủ gật, bà Hà lại thêm ngạc nhiên. Một đêm, bà Hà vô tình thức giấc do gặp ác mộng, bà quàng tay ngang sang bên thì thấy không có ông nhà nằm bên, bà ngạc nhiên dạy đi tìm ông khắp nơi, từ lầu một lầu hai, phòng trên cùng, tất cả các phòng, rồi xuống tầng trệt cũng không thấy. Ngỡ tưởng ông ra ngoài vườn hóng gió, bà cũng khoác thêm áo đi tìm ông.
Chẳng may, đêm đó, một người khác cũng vô tình chứng kiến cảnh này, đó là bà Mừng hàng xóm nhà bên, khi dậy sớm nấu nước dọn hàng. Bà Mừng nhận thấy phòng phía sau nhà bên vẫn sáng cả một hai tuần nay. Nhân lúc đi ra vườn, bà tò mò rẽ sang phía vườn nhà ông Tuyệt bà Hà. Lấy tay rẽ hàng cây rào quanh nhà, bà thấy bà Hà đang luýnh quýnh như chết đứng, nấp sau cánh cửa nhìn vào trong, còn bên trong, hình như có hai người đang hành lạc. Bà Mừng cũng hốt hoảng mà phải lấy tay che miệng chứ không bà đã thốt thành lời thì một trong những người bên kia sẽ nghe thấy bà.
Bà Hà luống cuống chân tay, đi không được mà ở lại để chứng kiến cảnh đồi bại đó cũng không xong. Vốn tuổi già, tinh thần lại non yếu, bà định trở người thì vấp phải chiếc dép của ông chồng để ở ngoài, chân vướng vào quai dép, chân nọ đá chân kia bà ngã dụi vào cánh cửa đẩy nó mở toang. Hai con người kia đang trần truồng quấn nhau trên giường giật mình.
- Ôi! Ôi trời! … ông Tuyệt, sao ông lại làm vậy!
- Con Đào, mày là thứ con gái sao đàng điếm thế, tao thấy mày còn a tòng với ông già dâm dục kia ư!
Trước cảnh này, Đào vơ vội lấy chăn, che thân thể của mình, cô đưa mắt nhìn lão già. Như hiểu ý, ông Tuyệt trong bộ dạng trần trùng trục, hai mắt xanh lè tiến ra phía cửa. Lão đi lại phía bà Hà, bất thần lão trừng hai mắt nhìn thẳng vào bà ta, một luồng ánh sáng xanh từ mắt lão trùm lấy khuôn mặt bà Hà. Bà vừa định nói:
- Ông Tuyệt, sao ông giở trò loạn luân, nó là con gái ông mà…!
Chưa dứt lời thì bà Hà ngã lăn ra đất sùi bọt mép chết tươi. Con yêu tinh Trương Hán đã vận nội công mà lấy đi cả linh hồn của bà ta, sức mạnh của luồng ánh sáng đó khiến bà ta lăn ra chết vì động kinh, trụy tim mà chết, ngã nằm xoài ra đất còn lại cái xác bất động. Vừa lúc đó, cô Đào vừa kịp choàng qua người chiếc áo ngủ, cô chưa kịp cài khuy lại, đi ra. Nhìn thấy bà Hà nằm chết, cô ta rú lên một tràng cười ghê rợn. Liền lúc đó, ông già và cô gái nghe một tiếng la nhỏ phía bụi cây:
- Ối, ối … giết người! Giết người! – Bà Mừng vừa la vừa sợ đưa tay che mồm
Đó là tiếng bà Mừng vì quá thất kinh, không còn giữ được bình tĩnh nữa mà thốt lên phía bụi cây. Bà ta đã chứng kiến ông Tuyệt giết vợ bằng một luồng sáng ghê sợ. Chúng nhìn nhau nghĩ cách đối phó với bà Mừng, chưa kịp thì bà Mừng đã lùi ra phía sau chạy về nhà.
Trời đã gần sáng, đến lúc những con yêu tinh kia phải rút khỏi thân xác của ông già và cô gái. Chúng không kịp nghĩ chuyện để ám hại bà Mừng. Chúng vào phòng mặc quần áo lại, ông Tuyệt lại đi rón rèn về phòng ngủ như không biết gì, còn Đào đóng cửa phòng mình cũng đi ngủ.
Xác bà Hà vẫn nằm đó. Người đầu tiên phát hiện ra bà Hà chết là anh con trai trưởng Trương Thế Toàn. Anh dạy sớm nhất trong nhà để lo chuyện sáng nay phải chất hàng lên tỉnh, xe sẽ đến sớm để chất hàng. Vừa ra vườn, anh thấy mẹ mình nằm đó vội chạy lại la lên:
Ôi mẹ, mẹ sao thế? Tỉnh dậy đi mẹ!
Anh lay bà nhưng không thấy trả lời, anh nhìn thấy mặt bà trắng bệch, cơ thể cứng đờ, thân nhiệt trở nên lạnh băng. Đưa tay ngang mũi bà, anh thấy không còn hơi thở, anh la lên:
Mẹ, sao mẹ bỏ chúng con? Trời ơi, đêm hôm sao đi ra ngoài để trúng phải gió độc mà chết thế này.
Đào, Đào đâu!
Lúc này, trong phòng có tiếng sột soạt, Đào ra mở cửa, anh Toàn nhìn cô, mặt mũi mếu máo đau khổ:
Ôi, anh hai! Mẹ sao thế!
Mẹ bị trúng gió mà động kinh chết rồi! – Toàn nói
Đào đau khổ khóc lóc, cô cũng chẳng hay biết chuyện gì đêm qua. Bởi con yêu quái đã nhập vào cô đêm qua nó làm chuyện gì cô cũng đâu biết.
…
Buổi sáng cũng đến, rồi mọi người trong nhà cũng dậy hết. Họ thông báo tạm nghỉ mọi việc, lo đám tang cho bà, đi thông báo cho hàng xóm. Ngay trong những ngày còn đang để quan tài bà Hà trong nhà, đêm hôm khi ba người con trai mệt mà ngủ say, hai con yêu quái kia vẫn nhập vào ông Tuyệt và Đào mà lén lút hành lạc tại căn phòng sau nhà. Nhưng vì nhà có một số người bên nhà tang lễ vẫn phải thức trông chừng và thắp hương. Hai con người kia chỉ tranh thủ từng lúc thật ngắn để thực hành. Khi thì ông Tuyệt đứng sau bếp, kéo xệch cô Đào ra phía sau nhà xí, cấp tốc hành sự chỉ kịp vén quần, còn cô gái, bị ông già mở vài khuy áo luồn tay vào sờ soạng ngực cô, quần dưới bị kéo thả xuống mắt cá chân. Ông già đứng sau, cô gái đứng quay mặt ôm cột nhà, hì hục đưa đẩy. Rồi hôm sau, lúc đêm hôm khi cô gái ngồi trông nhà trong góc bếp, ngoài gian có một số người vẫn còn thức. Ông già rón rén lại gần cô gái, chui xuống bàn và giở trò làm tình miệng, lão lúi cúi ở dưới liếm láp, tay chân xoa bóp. Cô gái đê mê muốn rên rỉ nhưng phải giữ miệng. Được một lúc, khi ngó ngoài ngó trong không có ai, ông già lại kéo cô gái xuống còn mình lên ngồi tại chỗ đó, đổi lại tư thế để cô gái ra tay. Thật là một trò bỉ ổi của lũ yêu quái.
Một vài tháng sau, ông Tuyệt càng ngày càng già khọm, sức lực suy kiệt, không thể làm việc được nữa. Một đêm nọ, ông chợt tỉnh ngộ ra rằng một chuyện gì rất kỳ lạ vừa xảy ra cho gia đình ông. Ông ngồi thức trắng đến sau nửa đêm dò lại kỹ lưỡng từng sự kiện từ ngày xây nhà, cho đến khi đào giếng, và những thay đổi ở cô con út nhà ông, và những đêm hôm ông trở về phòng sáng ra thấy quần áo xộc xệch, khuy cài chiếc này lệch sang chỗ kia, toàn thân ê ẩm nhất là từ phần bụng trở xuống qua háng đến chân mỏi nặng nề, ông lại thấy đau ở vùng hạ bộ như thể vừa quan hệ xong. Những lần đó, ông đã đặt câu hỏi cho mình, vì tuổi già, từ lâu vợ chồng ông đã tắt ngấm mọi tình cảm chăn gối, không còn như ngày trẻ tuổi, vậy mà giờ ông lại thấy mỏi ở chỗ đó. Ở tuổi gần sáu mươi, ông cũng đủ từng trải để linh tính những chuyện đã qua. Trời đêm càng về khuya, đầu óc ông càng tỏ tường thông suốt, ông cảm thấy sám hối vì mình và con gái lại là kẻ đi giết người vợ mình và mẹ nó. Nhưng ngẫm lại, ông lại thấy thật ra chẳng phải do lỗi của ông hay của đứa con gái kia lại đang tâm đi giết vợ hay giết mẹ. Sự thật là gì? Khi hiểu rõ nguyên nhân ông mù mờ cảm nhận một thế lực vô hình nào đó đã trùm bóng tối tai ác lên ngôi nhà này của ông, nơi ông đã gắn bó bên người vợ và những đứa con ra đời cho đến ngày chúng lớn lên, ông đã tích lũy được ít tiền. Ông đứng lên xoay quanh nhìn lại một lần từ cuối vườn cho ra đến cổng ngoài, rồi trên mái nhà; đúng thật bóng đêm đen kịt, quanh nhà ông sương khói đen tụ ảo não, trông như thể một bàn tay đen to lớn đáng bóp nghẹt những con người đáng tội trong ngôi nhà này. Ông già ngồi bần thần, thân thể gầy gò, đôi vai trơ xương, tóc bạc quăn queo, nhưng đôi mắt ông vẫn tinh anh, ông đang nung nấu một ý chí phản kháng “Thật chẳng may, nhà ta xây ở đây mấy chục năm sống yên ổn, giờ lại gặp chuyện chẳng lành; cái bóng đen kia vẫn vươn bàn tay trùm lên nhà ta. Vợ ta đã chết, ta đã phạm vào một chuyện ô nhục nhất – đó là chuyện loạn luân cha con, bà mừng hàng xóm vô duyên vô cớ, sao lại chứng kiến cảnh này, rồi tiếng xấu đồn xa. Ai sẽ còn tin cái chết của vợ ta là chuyện gì, mà họ sẽ đồn thổi là cha loạn luân với con gái rồi bị mẹ phát hiện, nên đồng lõa giết bà … Trời, sự thật bạc bẽo chả ra gì. Ta có thanh minh cách mấy chẳng ai buồn nghe …”. Ông lão đứng lặng người hồi lâu do dự như đang đứng trước một quyết định trọng đại gì sắp phải quyết, mắt ông nhìn thẳng vào nhành cây trước vườn từ lúc nào không hay, ông nhìn thấy nó nhưng không quan sát, nhưng rồi ông thấy hình như thân cây chĩa ra ba nhánh trông như trạc ba của chiếc ná, và một cành rất to vều ra. Ông như bị cuốn hút vào hình dáng của nhánh cây, nghĩ “Thân cây chắc quá. Chính cái cây này mình trồng đầu tiên khi làm đất tại đây, giờ nó đã lớn xum xuê, cành to chắc khỏe, nó đã có tuổi mấy chục năm gần bằng mình như thể nó cũng đã có một linh hồn trong đó …” Ông đi lại gần, trong phút chốc ông cười sặc sụa, khi đau khổ, khi đắc thắng mà nói “Bọn mày sẽ không còn chỗ mà ép tao nữa, tao đã có cách cho bọn mày thấy, bọn mày không thể phá tan gia đình tao dù thêm một ngày, tao đã mang tiếng xấu với người đời, hãy để tao làm chuyện này xem như chuộc lại tiếng oan.” Nói đoạn, ông hăm hở đi quanh, lò dò ông lôi ra được một dây thừng to dùng để kéo gàu nước, ông buộc nút thòng lọng, tung qua thân cây mấy vòng vừa đủ dài, đầu kia cột chặt vào gốc. Trèo lên thân, ông đeo thòng lọng vào đầu, nói lời cuối cho bản thân “Bà ơi, tôi xin chuộc tội với bà, các con, ta đã xây nên cơ nghiệp và ngôi nhà này, lập nghiệp ở đây, chết ở đây cũng là điều ta mong muốn. Tai họa không ngờ lại ập đến, ta thà chết chứ không để chúng reo rắc bi kịch thêm cho ngôi nhà này!” “Ah, Ặc, ặc,” Ông già vừa choàng dây qua đầu xong, lao xuống, đang giãy giụa và chỉ còn co giật một vài tích tắc đồng hồ. Ông chết năm sáu mươi tuổi, để lại bốn người con ba trai một gái.
Khi cha mẹ chết đi, Đào cũng dần dần hiểu ra mọi chuyện, cô trở nên ưu phiền và khổ sở vì đã vướng vào một hoàn cảnh khá đặc biệt. Cô hiểu rằng, có một người con gái nào đó không phải người sống hiện diện quanh đây, thỉnh thoảng về nhập vào cô, trong những lúc vậy, Đào như cảm giác mơ ngủ triền miên, cô thấy mình như đang nằm trong một tòa nhà rộng rãi, có nhiều hoa, khi ngồi dậy cô đi ra cửa chỉ thấy nhiều ao hồ, vườn hoa, chung quanh vắng người, mây mù bao phủ. Khi đó, cô cũng chẳng thể suy nghĩ nhiều hay tự hỏi rằng mình đang làm gì hay ở đâu. Cô thấy người bay bổng lạ kỳ, không cần bất cứ một nhu cầu nào hết về ăn uống, nói chuyện đi lại … Giai đoạn đó khi nhanh khi lâu, mỗi lần ít nhất cũng vài giờ đồng hồ có khi là cả một đến hai ngày. Thời gian rất trùng khớp với những lúc con yêu tinh kia nhập vào cô, và điều khiển thân xác cô làm theo ý nó, cũng có khi để tận hưởng được những lạc thú trần gian bằng xương bằng thịt, bằng hơi thở của người trần, tất nhiên với người khác hay với chính đồng đảng của nó cũng nhập vào một đối tượng khác.
Đám tang ông Tuyệt diễn ra càng thêm ảo não chỉ một tháng sau khi bà Hà qua đời. Đến lượt hai người anh lớn là Trương Thế Toàn và Trương Thế Tục cũng bị vào cuộc. Trong suốt những ngày đeo tang cho cả người cha, anh Toàn và anh Tục cả hai một lúc đều bị hấp lực của cô em gái thu hút. Khi thì người anh cả khi thì người anh giữa giở trò loạn luân với cô út. Sự việc lên đến mức gay cấn khi cả hai người anh này đều phát hiện người kia ngủ với cô em, cả hai như điên đảo, quên mất tình anh em, họ hành động như bị thôi miên. Mặt giáp mặt thì tử tế tỏ ra có trên có dưới, khi tránh mặt, người này để ý người kia. Về phần Đào, cô cũng chẳng biết mình đang quyến rũ cùng lúc hai người. Chỉ có người anh kế là Trương Thế Tạ, cũng sớm nhận ra điều này, nhưng bản chất là người điềm đạm không mưu tính, anh nhất quyết không tham gia mà cũng không dám can thiệp, vì anh biết nói ra chỉ càng làm cho anh em chém giết nhau, và tiếng xấu trong nhà lại lan ra thêm nữa. Duy nhất chỉ có một con mắt đêm đêm vẫn rình trộm cô gái và một trong hai người anh cả và anh kế lén lút ra vào căn chòi phía sau, quả thực, bà hàng xóm sau khi chứng kiến cảnh lần trước, lại đâm mê chuyện rình rập này, và càng ngày càng quả quyết muốn biết thêm chuyện gì. Càng chứng kiến nhiều, bà càng mang thêm tội với bọn người kia từ lúc nào chẳng hay. Đúng là họa là do ta tự rước vào thân.
Một đêm trời u ám, khi đám tang cha chưa tròn bốn mươi chín ngày. Người anh cả sau khi quan hệ với cô út, và đi ra vườn, anh không ngờ rằng phía sau từ lúc tối, người anh thứ hai đã canh chừng mình từ lâu. Đợi lúc anh Toàn đến gần giếng múc nước rửa mặt. Một bóng thanh niên bất thần ào ra xô anh Toàn ngã xuống giếng, ác ôn thay, kẻ này còn kéo thùng nước lên và khóa chốt lại, bên trên còn lấy nắp to đậy kín. Giếng nước sâu lại rút dây gàu lên, ở trên đậy nắp kín, người rớt xuống dưới càng la càng đuối sức mà chết. Hắn đã kiên nhẫn đứng đợi nhiều tiếng đồng hồ cho đến khi không còn nghe tiếng động thì mới mở nắp giếng ra thả gàu nước trở lại, dây gàu hắn cố tình mài trên bệ cho nát ra đóng giả như người lấy gàu nước bị ngã và kéo đứt dây gàu. Sáng ra, người anh thứ ba dậy không thấy anh cả gọi quanh nhà, ra ngoài vườn thấy giếng nước có dấu hiệu bị đứt dây gàu, anh mở ra thấy xác người anh cả chết nổi lình phình trên mặt nước.
Một cái chết của anh Trương Thế Toàn ở tuổi 29 được báo là do ngã giếng. Ở nơi vùng núi thôn dã vầy, người thưa, ít dân, cảnh sát lại càng ít, thì những cái chết dân sự vầy chẳng mấy ai để tâm bận điều tra, họ thường dùng ngay thông tin người nhà khai để kết luận vụ việc mà không cần xem xét thêm, họ cho rằng, một người treo cổ hay bị ai treo cổ tạo hiện trường giả, ngã giếng ngã cây hay bị tạo hiện trường xô ngã thì kết quả cũng giống nhau, tức là đã chết vì cùng một nguyên nhân này. Bởi Sở cảnh sát nằm quá xa so với những nơi này, và lực lượng cảnh sát bù nhìn quá thiếu trách nhiệm.
Một đám tang nữa trong gia đình, sự tang tóc và bi kịch tăng lên gấp ba lần. Hai chiếc hòm đã được chôn trong vườn, giờ ba anh em lại chuẩn bị đất để xây thêm mộ mới. Trong thời gian này, người anh giữa là Trương Thế Tục vẫn chưa hết u mê, ngày đêm thỏa sức dâm ô với cô em. Còn anh út Trương Thế Tạ vẫn im lặng.
Bi kịch tưởng chừng như lặp lại. Thỏa sức dâm đãng cũng đến ngày, anh Tục một đêm khi đi ngang qua vườn, nhìn vào gốc cây nơi cha anh treo cổ. Anh bàng hoàng chợt nhận ra những điều quái lạ như cha anh đã ngẫm. Dành thời gian, ngồi lại bên nhà đứng trước cây đó quan sát, thay vì đi thẳng ra sau vườn và chui vào căn chòi đó hành lạc như thói quen. Lúc này, đầu anh như một cái gương chiếu lại toàn cảnh vì sao mẹ anh chết, rồi tại sao cha treo cổ; và hai anh em đã làm gì. Anh hối hận khi nhìn lại toàn cảnh mình vì có dã tâm muốn chiếm đoạt riêng thân xác cô em út khỏi tay người anh cả cũng u mê ám muội mà đã rình rập đợi thời cơ ra tay hạ sát chính người anh của mình. Anh cũng cảm nhận được cái bóng đen đó đang trườn bày tay chụp lấy ngôi nhà này như cha anh. “Cha mẹ đã chết tức tưởi, con lại vô tình phạm tội mưu sát anh cả. Và mắc tội loạn luân với em út. Nỗi oan ức ô nhục này không thể nào con xua tan đi, kiếp này xin kết liễu tại đây. Bọn ma quái kia, mi không còn thân xác ta nữa đâu mà phá hoại gia đình ta! Hai em thân yêu, dù phải chấm dứt thân xác này, anh không hề hối tiếc, mong một lối thoát cho hai em, hãy tìm đường thoát thân mà còn trả thù cho các anh và cha mẹ!” Mặc cảm sám hối, tội loạn luân và giết anh, anh Tục treo cổ ngay tại chỗ cha anh treo cổ chết ở tuổi 26.
Chưa đầy hai tháng sau, lại một đám tang nữa cho người anh Trương Thế Tục với lý do treo cổ tự vẫn. Anh Tạ sợ quá kinh hồn, anh sợ cái bi kịch đó sẽ quay lại và trùm lên đầu anh. Đám tang vừa xong, mộ vừa được chôn, hai ngày sau, anh Tạ khăn gói và hành lý âm thầm bỏ nhà đi vào một đêm đen tối …
Đào đã hiểu rằng, chung quanh nhà cô là nơi trú ngụ của những hồn ma đó. Nhưng điều gì đã khơi dậy bọn chúng, tại sao gần hai mươi năm cô sống từ nhỏ tại đây không hề có. Cô dần dần bắt đầu chú ý đến chuyện xây nhà đào giếng, và cả chiếc gương kỳ bí ai đó đặt trong phòng cô. Và chuyện tình cờ khi những người thợ đào được chiếc gương này, rồi cha cô đã mang treo nó tại đây. Nó như ảo ảnh, cuốn hút toàn tâm trí cô mỗi khi cô ngồi bên bàn gương, để từ đó trở đi cô đã nghiện nó, mê li những phút giây khỏa thân ngồi ngắm cơ thể mình trước gương. Cô như một người lưỡng giới, cô cảm thấy vẻ đẹp và sự thu hút cực kì của cơ thể mình. Bản thân, cô cũng tìm được niềm khoái lạc cao nhất.
- Tình cảnh gia đình em thật đáng thương cảm!
- Tại sao anh lại xuất hiện ở đây? – Đào hỏi
- Anh chỉ là người được Sở phái đi điều tra vụ án! Mà anh cũng lâm vào tình thế như em rồi! Không có em cứu anh ra, anh cũng phải ngồi tù.
Hai người im lặng lúc lâu, Long tò mò hỏi:
- Như vậy, những người mất tích trong nhà em là em làm?
Đào nói:
- Có khi em làm, có khi người khác!
- Vậy nghĩa là sao? Bọn em là một nhóm người, quanh đây?
- Vâng!
Long hỏi:
- Em là một trong số bọn chúng?
- Không phải, em chỉ bị họ điều khiển, những lúc vô thức, em không hay biết gì, chỉ biết có ai đó đang nói trong đầu mình, ra lệnh phải làm.
- Thế lúc này, em tỉnh táo đang nói chuyện với anh chứ?
- Tất nhiên!
Đào lại nói:
- Lúc đầu, những đêm, khi em ngủ, có một cái bóng nữ trắng bay vào nhà, lượn lờ trước mặt em, nó hạ dần xuống và choàng lên người em. Khi đó, em không còn làm chủ được suy nghĩ mình. Nó nói gì em cũng đều răm rắp làm theo!
- Sao nữa! Ma nhập à?
- Và dần dần em quen thuộc với cái bóng đó, em có thể nói chuyện với nó. Nó luyện cho em thành một người khác thường, hay ưa dục tính, không ăn thức ăn như người thường nữa, mà trực tiếp đi săn các con mồi hút máu, bất kể loài gì, trâu bò, lợn, hươu nai trong rừng, nhưng cao cấp nhất là máu người, vì người có trí khôn và linh hồn, uống máu người loài yêu tinh sẽ no đủ tràn trề và cảm thấy mạnh mẽ, tuổi thọ chúng tăng lên. Khi không có người, thì họa hoằn lắm lũ yêu tinh phải lót dạ bằng những con nai tơ, hươi cái, hay lợn trong rừng, có khi cả bầy đi săn mồi, chúng vây cả một đàn hươu lại và tấn công…
Long kinh hãi, mặt xanh lại, anh hơi sợ lùi lại phía sau vài bước:
- Còn cái ông họa sỹ nào đó anh vừa nghe bản tin - … vừa chết tại nhà em, là do bọn em tấn công, và cả cô dọn phòng tại khách sạn anh ở, nạn nhân là nguyên nhân chính đưa anh vào tù.
- Anh đã không may như thế, em sẽ nói anh biết.
- Cô dọn phòng bị một con yêu trong bầy em tấn công, vì nó đói quá nên lân la vào thị trấn tìm mồi. Còn ông họa sỹ là do em giết… nhưng lúc đó em được lệnh của chị cả nữ quái ra lệnh. Nếu không làm, nó sẽ giết cả em, và người anh trai đang sống lưu lạc nơi khác của em.
Long bần thần ôm trán:
- Anh không ngờ anh bị đẩy vào một vụ án rắc rối như vầy! Đây không còn là một vụ giết người bình thường nữa, anh cảm nhận nó sắp nổ ra thành một “tai họa” cho cả tỉnh Long Hà này, và cho cả sự an toàn của người dân Vương quốc này!
Đào nhìn vào mắt anh nói:
- Nên em mới nói, lần đầu gặp anh em đã linh cảm anh là một người mà số phận đưa đẩy cho em gặp và sẽ giúp em trả được thù này cho gia đình!
- Tại sao?
- Bởi vì em chưa chết hẳn! Bọn họ sơ hở là còn để em sống nửa người nửa yêu quái, thân xác em có khi là yêu quái, nhưng trong linh hồn em vẫn còn những nơi họ chưa chiếm hết, em vẫn có suy nghĩ của một người bình thường.
Long ngạc nhiên:
- Sao họ không giết em chết hẳn, mà để em nửa người nửa yêu quái như vậy!
- Vì hang của chúng nằm dưới nhà em, và chúng muốn để em sống như người để dễ bề thu hút người khác vào nhà em thuê, sau khi yên ổn chúng sẽ ra tay. Nhà em như một cái “bẫy người”
- Anh đã vào nhà em, liệu bọn chúng có biết anh, và trả thù anh?
- Chúng biết anh đang can thiệp chuyện này, nhưng anh ở nhiều nơi, và anh quá giỏi giang võ nghệ khôn lường, chúng khó bề hạ sát anh.
Long lại hỏi:
- Em thử nghĩ xem, nếu không có cảnh sát đến điều tra, nếu không có tất cả chuyện này, mọi việc vẫn bình thường, ông ta vào nhà em, trước sau cũng sẽ bị Dương Mẫn Châu giết, có điều là dưới bàn tay của em.
Đào nghe xong, xấu hổ, thê lương, cô nức nở ôm mặt khóc mà nói:
Ôi, hic hic hic, thật ghê sợ, em không biết nói gì, độc ác, đểu giả … nếu em không gặp anh, em không thể tưởng tượng nổi con người em lại như vậy. Sao em lại rơi vào thảm kịch này?
Long đi lại gần Đào, ngồi xuống, anh đỡ lấy cô đang ôm mặt, cô buông tay ra dựa đầu vào vai Long. Anh nói trấn an:
Thôi em đừng buồn nữa, bản thân em đâu muốn vậy, đây là một vận xấu. Ai có thể làm chứng cho em, và cả anh lúc này. Chúng ta đang ở một thế giới mà người và ma quỷ cùng chung sống. Chúng sẽ xâm nhập vào thể xác ta, điều khiển cả suy nghĩ hành động của ta, chúng cho ta một ý nghĩa điên cuồng, sai trái, ý nghĩ này sẽ dẫn đường ta đến tội ác, chỉ đến khi chúng rút đi khỏi tâm hồn ta, ta mới thực sự tỉnh ngộ, nhìn lại những việc ta đã làm, sám hối, thì đã muộn, có lẽ vậy mà nhiều người sau khi làm điều tội lỗi, họ tự hỏi rằng tại sao trong lúc họ lại có thể hành động một cách mê muội như vậy?
Đào vẫn khóc, cô nói:
- Nhưng sao chúng lại nhắm đến em quá nhiều, gia đình em, cha mẹ, các anh trai … tất cả đổ nát hết chỉ sau hai năm, rồi sau đó chúng biến em và anh trai út, và những người khác thành sát nhân, kẻ tòng phạm. Không để cho em con đường thoát thân!