Vì sao trước cơn mưa rào trời rất oi bức?
Buổi sáng, Mặt trời vừa mới mọc mà không khí đã rất nóng nực, quạt quay tít nhưng mồ hôi mồ kê bạn rất nhễ nhại. Trời không chỉ nóng bức mà còn ngột ngạt nữa: Đó chính là dấu hiệu bắt đẩu của một cơn mưa rào.
Mưa rào thường xảy ra vào mùa hè. Muốn có mưa rào cẩn phải có hai điều kiện. Một là nhiệt độ mặt đất cao, hai là không khí phải có độ ẩm cao. Mặt đất nóng làm lớp không khí sát mặt đất cũng ấm lên, trở nên nhẹ hơn và bay lên không trung. Nhưng nếu nóng mà không khí lại khô ráo thì mưa rào không thể xảy ra. Chỉ khi độ ẩm cao, hơi nước bốc lên trên trời hình thành mây vũ tích thì mới có khả năng cho mưa được.
Không khí đã nóng lại ẩm, khiến cho nước ở bề mặt Trái đất không thể bốc hơi được. Mồ hôi trên cơ thể người cũng khó khô đi. Khi ấy ta cảm thấy oi bức ngột ngạt khó chịu. Cảm giác đó tương tự như khi ta ở trong buồng tắm kín mùa hè, với độ ẩm lớn đồng thời nhiệt độ cao.
Vì thế, khi bạn cảm thấy oi bức tức là không khí xung quanh vừa có độ ẩm lớn, vừa có nhiệt độ cao, đủ điều kiện để cho một cơn mưa rào xảy ra.
Nhưng đôi khi hiện tượng không khí oi bức xảy ra mà vẫn không hề có mưa. Đó là vì phạm vi của những cơn mưa mùa hạ tương đối nhỏ. Có thể ở đâu đó đang mưa rào nhưng ở chỗ chúng ta lại không.
Điều gì quyết định sự to nhỏ của hạt mưa đá?
Không phải cứ bẩu trời càng nhiều nước thì hạt mưa đá càng to. Các nhà nghiên cứu cho biết sức mạnh của các dòng không khí chuyển động lên phía trên trong cơn bão sấm mới là yếu tố quyết định kích cỡ của chúng.
Tại nơi cơn bão xuất hiện, không khí chuyển động lên trên rất nhanh. Khi đạt đến độ cao nhất định, luồng không khí này lạnh đi, hơi nước trong các hạt nước bốc hơi ngưng tụ lại thành một đám mây bão. Cuối cùng, sự kết tủa được tạo thành trong các đám mây, đẩu tiên giống như các vẩy tuyết, sau đó giống như các hạt mưa.
Nếu các hạt mưa này lại bị bắt lại vào luồng không khí chuyển động lên trên một lẩn nữa, nó sẽ tiếp tục di chuyển vượt lên trên mức đóng băng, và trở thành một quả
bóng nhỏ bằng nước đá. Hạt nước đá này tiếp nhận thêm các hạt đá nhỏ li ti trong môi trường xung quanh, và cuối cùng, khi đã đủ nặng, nó rơi xuống, và rồi lại bị giữ lại trong sự hoạt động hỗn loạn của không khí.
Với mỗi chuyến đi lên và đi xuống như vậy, hạt mưa đá lại được bổ sung thêm các chất mới. Khi cắt ngang qua một hạt mưa như vậy, ta sẽ thấy các lớp giống như vòng tuổi của cây, cho biết nó đã thực hiện bao nhiêu chuyến đi “khứ hồi”.
Những vùng không khí hoạt động hỗn loạn là những nơi sinh ra các hạt mưa đá lớn nhất. Ước tính luồng không khí chuyển động lên phía trên với vận tốc khoảng 160 km/ h có thể tạo ra các hạt mưa đá có đường kính 12 cách mạng hoặc hơn. Một hạt mưa đá nổi tiếng rơi xuống Coffeyville, Kansasnăm 1979 cân nặng 750 gram, có đường kính khoảng 20 centimet.
Vì sao mưa đá chỉ xuất hiện vào mùa nóng?
Vào cuối mùa Đông và trong mùa hè, khi nhiệt độ không khí lên cao, những cơn mưa thường quăng xuống mặt đất vô số hạt băng hình cẩu, hình côn và các hình dạng khác. Người ta gọi chúng là mưa “đá”. Trong khi mùa Đông, kể cả những hôm giá rét nhất cũng không bao giờ có mưa đá. Tại sao lại “ngược đời” thế nhỉ?
Muốn hiểu rõ vấn đề này, trước tiên cẩn tìm hiểu mưa đá được hình thành như thế nào.
Mưa đá và mưa rào vốn là anh em với nhau, đều do vũ tích sinh ra. Chỉ khác nhau ở chỗ mưa đã hình thành trong điều kiện các dòng không khí lên xuống (đối lưu) rất mãnh liệt. Mà điều kiện này chỉ có được vào mùa nóng, chứ rất ít khi xuất hiện trong mùa lạnh.
Vào mùa nóng ẩm, nắng gay gắt, hàm lượng hơi nước trong không khí rất cao. Khí quyển ở tẩng thấp nhận được nhiều nhiệt năng sẽ nóng lên, hình thành cột không khí dưới nóng trên lạnh, rất không ổn định. Lúc này hiện tượng đối lưu mãnh liệt phát sinh, tạo ra những đám mây vũ tích có khả năng gây mưa đá.
Đồng thời dòng khí đi lên trong đám mây cũng rất mạnh, đủ để nâng đỡ những hạt băng lớn hình thành và lớn dẩn lên trong mây, khiến chúng tiếp tục kết hợp với bông tuyết hay giọt nước nhỏ trên đường đi, cuối cùng trở thành cục băng có cấu tạo nhiều lớp trong và đục xen kẽ nhau. Khi cục băng lớn tới một mức độ mà dòng khí đi lên không còn đủ sức nâng đỡ nữa thì sẽ rơi xuống đất, gây ra trận mưa đá.
Mùa Đông, đối lưu yếu không tạo băng
Sang Đông, do ánh nắng Mặt trời chiếu xiên xuống mặt đất nên nhiệt lượng thu được ở đây rất yếu, không gây ra sự đối lưu mạnh mẽ. Trong khi đó không khí lại khô hanh, nên dù có đối lưu chăng nữa cũng không dễ dàng tạo ra những đám mây có vũ tích lớn. Thậm chí nếu mây vũ tích được tạo ra, nhưng dòng đối lưu đi lên trong nó không đủ mạnh cũng không duy trì được quan trọng hình thành và lớn lên của hạt băng, vì thế mùa giá lạnh không có mưa đá.
Có người sẽ hỏi: “Điều kiện hình thành hạt băng đòi hỏi nhiệt độ rất thấp, trong khi mùa hè lại rất nóng, làm sao có băng được?”
Vấn đề là trong mùa hè nóng nực, nhiệt độ ở dưới đất có thể lên tới 30 độ C, nhưng không khí càng lên cao lại càng lạnh dẩn đi. Nếu ở dưới đáy đám mây, nhiệt độ còn 20 độ C thì ở trong đám mây, chỗ có độ cao 4 km, nhiệt độ đã xuống dưới 0 độ C. Một đám mây mưa đá có thể vươn tới độ cao trên 10 km. Vì vậy, trên không trung có những vùng nhiệt độ xuống thấp hơn điểm đóng băng, tạo điều kiện cho những hạt băng hình thành.
Tại sao khi trời sắp mưa mây chuyển màu xám?
Chính độ dày hay chiều cao của đám mây là nguyên nhân khiến cho mây có màu xám. Khi mây mỏng, chúng sẽ để cho phẩn lớn ánh sáng xuyên qua và có màu trắng. Nhưng cũng như những vật thể truyền ánh sáng khác, mây sẽ tuân theo quy luật càng dày càng ít ánh sáng có thể xuyên qua.
Trước hết chúng ta cẩn tìm hiểu qua về bản chất của mây. Mây là tập hợp của rất nhiều hạt nước hoặc tinh thể đá nhỏ li ti, được tạo thành khi hơi nước ngưng tụ lại trong những túi không khí đang bốc lên. Trong điều kiện thời tiết bình thường, không khí tiếp tục được đẩy lên khiến cho đám mây được bồi đắp thêm.
Những hạt nước và tinh thể đá nhỏ xíu này có kích cỡ nhỏ vừa đủ để có thể phân tán tất cả các màu sắc của ánh sáng. Khi ánh sáng được hợp thành từ tất cả các màu, nó sẽ được mắt chúng ta cảm nhận là màu trắng.
Khi mây mỏng, chúng sẽ để cho phẩn lớn ánh sáng xuyên qua và lúc đó mây có màu trắng. Khi độ dày của đám mây tăng lên, phẩn đáy của đám mây sẽ có màu tối hơn do ít ánh sáng xuyên qua, nhưng vẫn có thể phân tán được tất cả các màu. Bằng mắt thường chúng ta sẽ nhìn thấy đám mây có màu xám và nếu để ý ta sẽ thấy phẩn đáy phẳng của đám mây luôn có màu sẫm hơn so với mặt bên.
Tại sao cầu vồng lại tròn và thường kép?
Những cẩu vòng thông thường nhất được hình thành khi ánh sáng Mặt trời chiếu qua các hạt mưa. Các giọt mưa này có tác dụng giống như lăng kính và tán xạ ánh sáng Mặt trời thành quang phổ màu sắc quen thuộc: đỏ, cam, vàng, xanh lục, xanh lam, chàm, tím.
Cẩu vồng có hình tròn do có liên quan đến đặc tính hình học khi nhìn chúng. Bạn thấy một cái cẩu vồng khi Mặt trời ở phía sau lưng bạn và các hạt mưa thì ở trong các đám mây phía trước mặt bạn. Các tia sáng đi qua trên đẩu bạn từ phía sau, chiếu vào các hạt mưa, bị tán xạ thành màu sắc, phản xạ ra phía sau các hạt mưa rồi đi vào mắt bạn.
Mắt phải tiếp nhận các tia sáng chiếu tới từ hạt mưa theo một góc cụ thể để có thể nhận được màu sắc. Một cẩu vồng nhìn được chỉ được hình thành nếu các hạt mưa nằm đúng vị trí, nhờ đó sẽ có một góc nhất định giữa Mặt trời, giọt mưa và mắt bạn. Các góc này phải là góc cố định và các đặc tính hình học giữ cho góc này không đổi có liên quan tới một đường tròn.
Bạn chỉ có thể nhìn thấy một phẩn của đường tròn này nằm phía trên của đường chân trời. Nếu bạn tưởng tượng phẩn còn lại của đường tròn nằm ở đâu, bạn sẽ thấy là bạn có thể vẽ một đường thẳng từ Mặt trời xuyên qua đẩu bạn đến điểm giữa của hình tròn, mà một phẩn của nó chính là cẩu vồng.
Điều này nghe có vẻ thi vị, nhưng về mặt khoa học, không có hai người nào nhìn thấy cùng một cẩu vồng. Nếu ba người cùng nhìn vào cẩu vồng, mỗi người đều ở một góc đúng để nhìn thấy cẩu vồng đó. Đôi khi người ta còn nhìn thấy một cẩu vồng thứ hai bên ngoài cẩu vồng thứ nhất, một vòng tròn lớn hơn. Màu sắc ở cẩu vồng thứ hai này sắp xếp ngược lại, rất mờ ảo một cách khá đặc trưng.
Điều này xảy ra chính là ánh sáng đi cùng theo một con đường, nhưng tia sáng được phản xạ lại hai lẩn trong giọt mưa. Hai lẩn phản xạ đem lại hai hiệu quả: trật tự màu sắc bị lật ngược và trong mỗi lẩn phản xạ ánh sáng bị yếu đi, phân tán ra khỏi hạt mưa, làm cho cẩu vồng thứ hai mờ ảo và ít khi được nhìn thấy.
Để tự kiểm chứng, vào lúc thời tiết ấm, bạn có thể tự tạo ra một cẩu vồng bằng ống tưới nước để sao cho nước phun ra thật đẹp và Mặt trời nằm đúng ở phía sau lưng bạn.
Vì sao bầu trời xanh mà không tía?
Màu xanh lơ của bẩu trời, các nhà vật lý giải thích, là do các tia sáng xanh bị bẻ cong đi nhiều hơn tia sáng đỏ. Nhưng sự cong thêm này -còn gọi là hiện tượng tán xạ -cũng mạnh không kém ở các tia tím, vậy tại sao bẩu trời không phải là màu tía!
Câu trả lời, được giải thích đó là do mắt của người quan sát.
Ánh sáng trắng được tạo thành từ tất cả các màu trong cẩu vồng. Khi ánh sáng Mặt trời đi vào bẩu trời khí quyển Trái đất, gặp phải các phân tử nhỏ nitơ và ôxy trên bẩu trời, nó bị tán xạ, hoặc khúc xạ. Các tia sáng có bước sóng ngắn nhất (xanh và tím) bị tán xạ mạnh hơn các tia sáng có bước sóng dài (đỏ và vàng). Vì thế, khi chúng ta nhìn theo một hướng trên bẩu trời, chúng ta nhìn thấy những bước sóng bị bẻ cong nhiều nhất, thường là cuối dải màu xanh.
Cách lý giải truyền thống về bẩu trời xanh là ánh sáng Mặt trời bị tán xạ -các bước sóng ngắn hơn thì tán xạ mạnh hơn các tia sóng dài. Song thực tế, một nửa lời giải thích thường bị bỏ qua: đó là bằng cách nào măt chúng ta nhận được phổ này.
Mắt người nhìn được màu sắc là nhờ vào 3 loại tế bào hình nón trên võng mạc. Mỗi loại cảm nhận tương ứng với một loại ánh sáng có bước sóng khác nhau: dài, vừa và ngắn. “Bạn sẽ cẩn cả ba loại tế bào này mới nhìn màu chính xác được”.
Khi một bước sóng ánh sáng đi đến mắt, tế bào hình nón sẽ gửi một tín hiệu tới não. Nếu ánh sáng xanh dương với các gợn sóng ngắn, tế bào nón sẽ phát tín hiệu để não nhìn ra màu xanh. Nếu là sóng đỏ với các bước sóng dài, não sẽ nhìn thấy màu “đỏ”.
Tuy nhiên cả ba loại tế bào nón trên đếu nhạy cảm trên một khoảng rộng, có chỗ chồng chập lên nhau, điều đó có nghĩa là hai phổ khác nhau có thể gây ra cùng một phản ứng ở một nhóm các tế bào nón. Chẳng hạn nếu một sóng đỏ và sóng xanh lục đi vào mắt cùng lúc, các tế bào nón khác nhau sẽ gửi một tín hiệu mà não dịch ra là màu vàng.
Màu cẩu vồng đa sắc của bẩu trời khi đi vào mắt người sẽ được cảm nhận tương tự như sự chồng chập của ánh sáng xanh dương “nguyên chất” với ánh sáng trắng. Và đó là lý do vì sao bẩu trời xanh lơ -hoặc gẩn như vậy.
Mắt của bạn không thể phân biệt sự khác nhau giữa phổ tổng hợp xanh dương tím với hỗn hợp của ánh sáng xanh dương nguyên chất và ánh sáng trắng.
Trong mắt các loài động vật khác, màu của bẩu trời lại khác hẳn. Trừ người và một số loài linh trưởng, hẩu hết động vật chỉ có hai loại tế bào hình nón thay vì ba. Ong mật và một số loài chim nhìn ở bước sóng cực tím loại bước sóng vô hình trước con người.
Tại sao con người không bị văng ra khỏi Trái đất, khi Trái đất quay?
Khi xoáy nhanh cái ô che mưa, những giọt nước mưa sẽ từ xung quanh ô văng ra. Trái đất quay nên tại Hà Nội mọi vật cũng quay với vận tốc 1.500 km/ giờ hay 430 km / giây.
Nhưng chẳng những mọi vật không bị văng ra mà cho dù có nhảy lên cao vẫn bị rơi xuống mặt đất ngay. Sức hút của Trái đất là nguyên nhân làm cho người và các vật xung quanh không thể văng ra khỏi Trái đất. Vật thể muốn thoát khỏi sức hút của Trái đất để bay đi thì cẩn phải đạt được tốc độ 8 km/ giây. Phải phóng tên lửa với tốc độ gẩn 8 km / giây thì tên lửa không bị rơi tại mặt đât mà chuyển động theo quỹ đạo vòng tròn quanh Trái đất. Vì vậy muốn phóng vệ tinh nhân tạo hay con tẩu vũ trụ phải có tên lửa đẩy đạt được tốc độ tối thiểu 8 km/ giây thì vệ tinh con tàu mới chuyển động quanh Trái đất. Cho nên người ta gọi tốc độ gẩn 8 km/ giâu là tốc độ vũ trụ cấp 1.
Làm thế nào để bay khỏi Trái đất?
Khi bạn đá quả bóng hay bắn viên đạn lên trời, dù cao đến đâu, rồi chúng cũng rơi xuống đất. Tại sao chúng không lên cao mãi và “đi luôn” nhỉ? Đơn giản là tất cả các vật thể quanh Trái đất đều không thể “chạy trốn” khỏi sức hút của nó?
Vậy mà các vệ tinh nhân tạo và phi thuyền không gian vẫn có thể bay quanh Trái đất rất nhiều ngày mà không bị rơi?
Muốn giải thích điều này, trước tiên chúng ta hãy làm một thí nghiệm đơn giản: Buộc một vật nặng vào đẩu dây, cẩm chắc đẩu kia sợi dây và quay mạnh. Tay bạn sẽ cảm thấy có một lực kéo căng ra các phía. Tốc độ quay càng nhanh, lực kéo đi ra càng mạnh. Lực kéo đó gọi là lực ly tâm. Một lực khác của sợi dây giữ chặt vật nặng và bắt nó quay tròn, gọi là lực hướng tâm. Lực ly tâm và lực hướng tâm tuy ngược nhau nhưng cân bằng và tác động vào hai vật thể (sợi dây và vật nặng). Mọi vật khi chuyển động tròn đều bị tác động của lực hướng tâm. 11,2 kmI giây mới thắng sức hút Trái đất
Khi bay, vệ tinh nhân tạo cũng chịu tác dụng của lực hướng tâm cẩn thiết không đủ lớn, thì sức hút này không những buộc vệ tinh nhân tạo phải bay quanh mà còn kéo nó trở lại Trái đất.
Chỉ khi vệ tinh nhân tạo bay với tốc độ cực lớn, đến mức lực hướng tâm hoàn toàn dùng vào chuyển động tròn của vệ tinh thì nó mới không bị rơi. Theo tính toán khoa học, để khả năng này không xảy ra, vệ tinh nhân tạo phải đạt tốc độ 7,8 kmI giây và phải bay theo hướng ném văng ra khỏi mặt nước. Tốc độ này được gọi là “tốc độ vũ trụ 1”.
Tuy vậy, ngay cả ở tốc độ này, do gặp phải lớp không khí mỏng ngoài Trái đất, vệ tinh sẽ chuyển động chậm dẩn và cuối cùng rơi vào tẩng khí quyển đậm đặc, cọ sát nóng lên và bốc cháy.
Để khắc phục hiện tượng đó và “thoát ly” khỏi Trái đất, vệ tinh phải đạt tốc độ 11,2 km / giây, khi đó nó sẽ trở thành vệ tinh nhân tạo. Tốc độ này còn gọi là “tốc độ thoát ly” hoặc “tốc độ vũ trụ 2”.
Nếu muốn bay tới các hành tinh khác, vệ tinh cẩn đạt tốc độ 16,7 km/giây. Tốc độ này là “tốc độ vũ trụ 3”.
Ở đâu các vật nặng hơn?
Càng lên cao, lực Trái đất hút các vật càng giảm, vì thế, chúng càng nhẹ đi. Nếu vượt ra khỏi bẩu khí quyển của Trái đất, trọng lượng của vật sẽ bằng 0. Suy ngược ra, bạn có thể cho rằng càng vào sâu trong lòng đất, vật càng nặng hơn. Chú ý nhé, điều này hoàn toàn là ngộ nhận!
Trái đất hút những vật thể bên ngoài y như toàn bộ khối lượng của nó tập trung ở tâm. Theo định luật vạn vật hấp dẫn, lực hút giảm tỷ lệ nghịch với bình phương khoảng cách, càng lên cao, lực hút của Trái đất lên các vật càng yếu đi.
Nếu đưa quả cân 1 kg lên độ cao 6.400 km,tức là dời nó ra xa tâm Trái đất gấp hai lẩn bán kính Trái đất, thì lực hút sẽ giảm đi 2 mũ 2 lẩn, tức là 4 lẩn, và quả cân treo vào cân lò xo sẽ chỉ nặng cả thảy 250 gram, chứ không phải 1 kg. Nếu đem quả cân đi xa mặt đất 12.800 km, tức là xa tâm Trái đất gấp 3 lẩn, thì lực hút giảm đi 9 lẩn, quả cân 1kg lúc này chỉ còn nặng 111 g…
Từ tính toán trên, tất bạn sẽ nảy ra ý kiến cho rằng khi đưa quả cân vào sâu trong lòng Trái đất, tức là khi đưa vật tiến về tâm, thì ta phải thấy sức hút tăng hơn, hay khi đó quả cân nặng hơn. Song, thực tế, vật thể không tăng trọng lượng khi đưa vào sâu trong lòng Trái đất, mà ngược lại, nhẹ đi.
Sở dĩ như thế là vì bây giờ vật thể không còn chịu sức hút từ một phía nữa, mà là từ nhiều phía trong lòng đất (dưới, trái, phải.). Rút cục, các lực hút của quả cẩu có bán kính bằng khoảng cách từ tâm Trái đất đến chỗ đặt đồ vật là có giá trị. Vì vậy, càng đi sâu vào lòng Trái đất thì trọng lượng của vật càng giảm nhanh. Khi tới tâm Trái đất, vật trở thành không trọng lượng.
Như thế, ở trên mặt đất, vật sẽ nặng hơn cả (1)
(1) Tình hình xảy ra đúng như thế nếu Trái đất hoàn toàn đồng nhất về khối lượng riêng. Nhưng trên thực tế, khối lượng riêng của Trái đất tăng lên khi vào gẩn tâm: Vì vậy, khi vào sâu trong lòng Trái đất thì thoạt đẩu trọng lực tăng lên một khoảng nào đó, rồi sau đó mới bắt đẩu giảm.
Vì sao chúng takhông cảm thấy Trái đất chuyển động?
Mỗi giây, Trái đất vượt được chặng đường tới 30 kmquanh Mặt trời. Đó là chưa kể tới việc Trái đất tự quay quanh mình với tốc độ ở đường xích đạo là 465 mét / giây. Vậy mà có vẻ như Trái đất đang đứng yên, trong khi chỉ cẩn ngồi trên xe, bạn sẽ thấy xe lao đi nhanh chóng mặt.
Trở lại với một tình huống thường gặp: Khi đi thuyền trên sông, bạn sẽ thấy thuyền lướt rất nhanh, cây cối và mọi vật hai bên bờ cứ trôi qua vùn vụt. Nhưng khi bạn đi tàu thuỷ trên biển rộng, trước mắt bạn là trời biển xanh biếc một màu, những con chimhải âu trông xa như một đốm trắng lơ lửng trên không trung, lúc đó, bạn sẽ cảm thấy tàu thuỷ đi quá chậm, mặc dù tốc độ của nó hơn hẳn tốc độ của thuyền trên sông. Vấn đề chính là ở chỗ đó.
Khi đi thuyền, cây cối hai bên bờ sông không di chuyển mà chính là thuyền di chuyển. Nếu cây cối ven bờ lao đi càng nhanh, chứng tỏ tốc độ của thuyền càng lớn. Nhưng trên biển rộng không có gì làm mốc để ta thấy tàu đang đi nhanh. Bởi thế bạn thấy nó lướt đi rất chậm, thậm chí có lúc đứng yên.
Trái đất như một chiếc tàu khổng lồ trong không gian. Nếu bên cạnh quỹ đạo của nó cũng có những vật mốc như cây cối bên bờ sông, chúng ta sẽ dễ dàng nhận thấy Trái đất đang chuyển động. Nhưng ở gẩn Trái đất, tiếc thay, lại không có vật gì làm chuẩn. Chỉ có những vì sao xa tít tắp giúp ta thấy được Trái đất thay đổi vị trí theo ngày, tháng mà thôi. Các vì sao này ở quá xa, nên trong một thời gian ngắn mấy phút, mấy giây, chúng ta rất khó cảm nhận thấy Trái đất đang chuyển dịch.
Cò n về việc Trái đất tự quay quanh nó với tốc độ khá nhanh, chúng ta và mọi vật ở trên đó cũng đang quay với cùng một tốc độ, bởi vậy chúng ta không cảm nhận được chuyển động này. Nhưng các bạn chớ quên rằng, hàng ngày, chúng ta nhìn thấy Mặt trời, Mặt trăng và các vì sao mọc đằng Đông và lặn đằng Tây, đó chính là kết quả của việc Trái đất tự quay quanh mình nó.
Trái đất có thể phóng nhiệt ra ngoài được không?
Người ta thường dựa vào đo nhiệt độ ở giếng sâu để đo nhiệt độ dưới mặt đất, cứ giếng sâu thêm 100 mthì nhiệt độ tăng thêm 3 độ C. Người ta gọi đó là thang địa nhiệt. Nếu tính theo công thức oC I 100m hoặc oC I 10m thì ta sẽ tính được nhiệt độ trung tâm Trái đất phải gẩn 200.000 độ C. Thế nhưng nhiệt độ thực tế ở trung tâm Trái đất chỉ khoảng 300 đến 4.500 độ C.
Nhiệt độ Trái đất là do các nguyên tố phóng xạ cấu tạo nên Trái đất gây nên, nhiệt độ Trái đất do các tẩng nham thạch nóng chảy mang lên Trái đất.
Nhiệt độ Trái đất tán xạ ra ngoài mặt tính theo 1 cm2 đơn vị PPm (lItriệu) trên 1 cm3I gy và nhiệt lượng tán xạ bình quân trên toàn bề mặt Trái đất là 1,4. Ở những nơi có núi lửa hoặc suối nước nóng ở đáy biển cũng chỉ trên dưới 3.
Nhưng do Trái đất hấp thụ nhiệt từ Mặt trời nên nhiệt độ xung quanh bề mặt Trái đất được duy trì. Nếu tính lượng nhiệt cân bằng mà bề mặt Trái đất hấp thụ từ Mặt trời và lượng nhiệt mà Trái đất bức xạ ra ngoài biểu thị theo đơn vị vừa nên trên ta sẽ có con số bình quân vượt quá 8.000. Từ đó có thể thấy được nhiệt lượng do Trái đất bức xạ so với lượng nhiệt mà Trái đất hấp thụ từ Mặt trời là vô cùng bé.
Núi lửa là thủ phạm gây nên hiện tượng El Nino?
Trong mấy năm vừa qua, hiện tượng ElNino đã gây ra xáo trộn nghiêm trọng đối với khí hật Trái đất. Mới đây, giới khoa học Mỹ đã tìm ra thủ phạm chính gây nên ElNino: núi lửa.
Các nhà khoa học đã quan sát các “chỉ số địa chất” -bụi trên lõi băng của 2 cực, vòng cây và sự phát triển của san hô rồi đem so sánh với các đợt phun trào núi lửa lớn từ năm 1649 trở lại đây. Họ nhận thấy rằng, hoạt động núi lửa dữ dội ở các vùng nhiệt đới sẽ kéo theo những đợt biến đổi khí hậu lớn, giống như ElNino, trong nhiều năm liền. Mỗi khi núi lửa phun trào, có nhiều khả năng là ElNino sẽ xuất hiện vào mùa Đông năm đấy.
El Nino xảy ra theo chu kỳ từ 3 đến 11 năm, khi nhiệt độ mặt nước biển tại khu vực phía Tây Thái Bình Dương trở nên ấm hơn so với bình thường. Gió mậy dịch thổi từ Đông sang Tây tắt hắn, khiến cho dòng nước ở khu vực này ấm lên. Hậu quả của ElNino thật kinh khủng, ảnh hưởng đến toàn bộ nam bán cẩu: lở tuyết và lở đất ở Nam Mỹ, hạn hán ở Nam Phi, lốc xoáy nhẹ ở Đại Tây Dương và cháy rừng ở Indonesia. Ngoài ra, nó còn làm cho mùa màng thất bát, cản trở đường di cư của cá, gây thiệt hại nghiêm trọng đến đời sống con người.
Núi lửa phun trào sẽ thổi một lớp bụi mỏng lên tẩng bình lưu: chúng sẽ lơ lửng ở đấy, che bớt ánh năng Mặt trời, khiến cho nhiệt độ Trái đất giảm xuống một chút. Tuy vậy, khu vực Thái Bình Dương lại ấm lên do dòng nước ấm từ các nơi đổ về. Sự biến đổi về nhiệt độ nói trên đủ để gây nên một đợt El Nino. ElNino thường kéo dài suốt 3 năm liền sau khi núi lửa phun trào dữ dội.
Tuy nhiên, các nhà khoa học cũng đưa ra lời cảnh báo: núi lửa không phải là thủ phạm duy nhất gây nên hiện tượng ElNino. Khí hậu toàn cẩu ấm lên còn do chính bàn tay con người. Chúng ta đốt cháy nhiên liệu khoáng và thải ra khí nhà kính. Vì vậy, chúng ta cẩn phải giữ cho môi trường trong sạch, để không “đổ thêm dẩu vào lửa” khi chưa có cách nào kiểm soát được núi lửa phun trào.
Trái đất tự quay một vòng có đúng một ngày không?
Thời gian Trái đất tự quay một vòng là 23 giờ 56 phút, nhưng một ngày trên Trái đất lại có tới 24 giờ. Đây chẳng phải là mâu thuẫn sao?
Một ngày trong cuộc sống thường nhật của chúng ta, chính là thời gian luân chuyển ngày đêm một lẩn. Dùng tiêu chẩn gì để tính một cách chính xác nhất sự dài ngắn của một ngày?
Các nhà thiên văn học lựa chọn Mặt trời qua tuyền Tí Ngọ (đường nam bắc), cũng chính là khi Mặt trời đạt đến vị trí cao nhất so với mặt đất làm tiêu chuẩn tính thời gian. Thời gian giữa lẩn này Mặt trời đi qua tuyến tí ngọ và lẩn tiếp theo đi qua cũng một điểm trên tuyến Tí Ngọ chính là một ngày, thời gian trung gian cẩn thiết là 24 giờ.
Nếu Trái đất chỉ tự quay mà không quay xung quanh các thiên thể, như vậy, do sự tự quay của Trái đất, thời gian Mặt trời đi qua tuyến Tí Ngọ hai lẩn, chính là thời gian Trái đất tự quay một vòng.
Trên thực tế, khi Trái đất tự quay cũng đồng thời quay xung quanh Mặt trời. Sau khi Trái đất tự quay một vòng, do nguyên nhân của việc quay xung quanh thiên thể, Trái đất sẽ không ở chỗ cũ nữa, mà di chuyển từ điểm thứ nhất đế điểm thứ hai trên bản đồ. Điểm mà lẩn đẩu tiên hướng về phía Mặt trời, sau khi Trái đất tự quay một vòng vẫn chưa hướng về phía Mặt trời lẩn tiếp theo (mũi tên màu đen trên bản đồ để chỉ hướng), cẩn phải đợi Trái đất quay thêm một góc độ nhỏ nữa mới hướng về phía Mặt trời. (Mũi tên màu xám trên bản đồ chỉ phương hướng). Thời gian Trái đất tự quay quanh góc độ này, cẩn khoảng 4 phút.
Trong thời gian hai lẩn Mặt trời đi qua tuyến Tí Ngọ, thực tế Trái đất chỉ quay được hơn một vòng một chút. Quãng thời gian này mới là một ngày 24 giờ, trong cuộc sống của chúng ta.
Như vậy, sau khi Trái đất quay một vòng xung quanh Mặt trời, thì thực tế số vòng Trái đất tự quay nhiều hơn số ngày trong một năm là một lẩn.
Tại sao Tráiđất cóthể tự quay xung quanh trục?
Trái đất cũng giống như 8 hành tinh lớn khác trong hệ Mặt trời, đồng thời với việc quay xung quanh Mặt trời, nó cũng chuyển động không ngừng quanh trục quay giả tưởng. Hiện tượng luân chuyển ngày đêm là do Trái đất tự quay tạo nên.
Mấy trăm năm trước, con người đã đưa ra rất nhiều phương pháp chứng minh Trái đất tự quay, “quả lắc Phu-côn” nổi tiếng đã cho chúng ta nhìn thấy một cách chính xác sự tự quay của Trái đất. Nhưng tại sao Trái đất có thẻ tự quay xung quanh trục? Và tại sao Trái đất có thể quay xung quanh Mặt trời? Đây là một vấn đề làm cho các nhà khoa học cảm thấy rất hứng thú trong nhiều năm liền. Xem xét sơ lược thì sự quay là một hình thức vận động cơ bản của nhiều thiên thể trong vũ trụ, nhưng để trả lời vấn đề này một cách chính xác, trước tiên còn cẩn phải làm rõ Trái đất và hệ Mặt trời hình thành như thế nào. Sự khám phá ra hiện tượng tự quay và hiện tượng quay xung quanh của Trái đất có mối tương quan mật thiết đến sự hình thành hệ Mặt trời.
Những lí luận về thiên văn học hiện đại cho rằng, hệ Mặt trời được hình thành từ cái gọi là Tinh vân nguyên thuỷ. Tinh vân nguyên thuỷ là một mảng mây khí lớn và rất loãng, 5 tỉ năm trước đã chịu ảnh hưởng rối loạn và co lại phía trung tâm dưới tác động của lực hấp dẫn. Trải qua thời gian biến đổi dài đằng đẵng, mật độ vật chất của bộ phận trung tâm ngày càng lớn, nhiệt độ cũng cao hơn, cuối cùng đạt đến mức độ có thể dẫn đến phản ứng nhiệt hạch và chuyển hoá thành Mặt trời. Thể khí còn sót lại xung quanh Mặt trời dẩn dẩn hình thành một lớp thể khí xoay tròn hình cái chậu, trải qua quá trình co lại, lại va đập, tích tụ, lớp thể khí này từng bước tích tụ thành các hòn chất rắn, hành tinh nhỏ, hành tinh nguyên thuỷ, cuối cùng hình thành các thiên thể trong hệ Mặt trời như các tiểu hành tinh và đại hành tinh độc lập.
Chúng ta biết rằng, cẩn đo độ chuyển động nhanh chậm của vật thể theo đường thẳng, có thể dùng tốc độ để biểu thị, vậy thì dùng cái gì để đo lường trạng thái quay tròn của vật thể? Có một cách là dùng “lượng chuyển động góc”. Đối với một vật thể chuyển động xung quanh một điểm cố định thì lượng chuyển động góc của nó bằng chất lượng nhân với tốc độ và nhân tiếp với khoảng cách giữa vật thể này và điểm cố định. Trong vật lý học có định luật bảo tồn lượng chuyển động góc rất quan trọng, đó là: Một vật thể chuyển động, nếu không chịu tác động của ngoại lực thì lượng chuyển động của góc của nó sẽ không biến đổi theo sự biến đổi hình dạng của vật thể. Ví dụ: một diễn viên múa Balê, khi đang quay đột nhiên thu cánh tay lại (khoảng cách giữa tâm và điểm cố định nhỏ đi) thì tốc độ quay của người đó sẽ nhanh hơn, bởi vì chỉ có vậy mới có thể bảo đảm vai trò quan trọng trong việc nảy sinh tốc độ tự quay của Trái đất.
Thì ra việc hình thành tinh vân nguyên thuỷ của hệ Mặt trời đã có kèm theo lượng chuyển động góc. Sau khi hình thành hệ thống Mặt trời và hành tinh, lượng chuyển động góc của nó không bị giảm đi, nhưng sẽ có sự phân bổ lại, trong quan trọng tích tụ vật chất lâu dài, các thiên thể lẩn lượt đạt đến lượng chuyển động góc nhất định từ trong các tinh vân nguyên thuỷ. Do lượng chuyển động góc được giữ cố định, trong quan trọng co lại, tốc độ quay của các hành tinh cũng sẽ tăng lên ngày càng nhanh. Trái đất cũng không là ngoại lệ, lượng chuyển động góc mà nó đạt được phân bố chủ yếu trong việc Trái đất quay quanh Mặt trời, Trái đất quay quanh Mặt trăng và Trái đất tự chuyển động, nhưng cẩn phân tích chính xác sự chuyển động của Trái đất xung quanh các hành tinh lớn và sự tự vận động của Trái đất, cũng cẩn sự cố gắng trong công tác nghiên cứu của các nhà khoa học ngày nay.
Vì sao Trái đất lại nóng lên?
Trong cuộc sống của loài người, đặc biệt là trong sản xuất công nghiệp, dẩu và than đá được dùng rất nhiều, do đó đã thải vào không khí trên cao một lượng đioxit cacbon rất lớn, tăng 20% so với lượng đã có cách đây 40 50 năm trước.
Đioxit cacbon cùng với hơi nước hình thành nên một lớp mỏng bao phủ Trái đất, nó cho nhiệt lượng từ Mặt trời phát ta đi tới mặt đất một cách dễ dàng, nhưng lại hấp thụ nhiệt lượng từ mặt đất tán xạ vào không gian rồi lại phát đi đại bộ phận nhiệt lượng đó xuống lại mặt đất. Điều đó có hiệu quả giống như cái nhà bằng kính hoặc tấm chất dẻo mỏng. Nên hiện tượng này được gọi là hiệu ứng nhà kính.
Nếu nồng độ đioxit cacbon tăng gấp đôi, nhiệt độ không khí trung bình tại mặt đất liền tẩng 2 3 độ C. Trong giai đoạn 1940 đến 1965, nhiệt độ không khí trung bình ở vào trạng thái giảm sau 1980 có xu thế tăng lên.
Trái đất nặng bao nhiêu?
Trọng lượng của cùng một vật thể, đặt ở Mặt trăng sẽ nhẹ hơn so với Trái đất tới 6 lẩn.
Các vật có trọng lượng là do lực hút Trái đất mà sinh ra.
Trái đất có khối lượng bằng 5,98 x 1027 gam, xấp xỉ 6 triệu triệu triệu kilôgam. Trọng lượng của một vật thể nặng tỷ lệ thuận khối lượng Trái đất và tỷ lệ nghịch với bán kính Trái đất (6.370 km). Nếu xác định được hằng số tỷ lệ (hằng số vạn vật hấp dẫn) trong mối quan hệ đó thì có thể tính ra trọng lượng của Trái đất. Giữa thế kỷ XVIII, nhà khoa học Anh Cavendis thông qua thử nghiệm đã rút ra được trị số chính xác của hằng số đó. Cho nên khối lượng của Trái đất cũng tính ra được.
Biết bán kính Trái đất có thể tính được thể tích của Trái đất bằng 1,08 x 1027 cm2 khối lượng riêng trung bình của Trái đất bằng khối lượng chia cho thể tích bằng 5,52 g/cm3, khối nham thạch trên bề mặt Trái đất lớn gấp đôi. Cho nên qua đó có thể đoán hết, trong lòng đất có thể có các chất thuộc kim loại nặng như sắt, niken…
Trái đất quay xung quanh Mặt trời như thế nào?
Năm 1543 công nguyên, nhà thiên văn học người Ba Lan Nicola Kopernik trong tác phẩm vĩ đại của mình: “Thuyết thiên thể vận hành” đã chứng minh rằng không phải Mặt trời chuyển động quanh Trái đất mà là Trái đất chuyển động xung quanh Mặt trời. Đây là sự xoay quanh của Trái đất, thời gian Trái đất quay xung quanh Mặt trời một vòng chính là một năm.
Tính theo công thức định luật vạn vật hấp dẫn của Issac Niutơn, lực hấp dẫn giữa Trái đất và Mặt trời khoảng 3,5 tỷ Niutơn. Tốc độ chuyển động theo chu vi hình tròn của Trái đất quanh Mặt trời đạt 30 km/s. Do có lực li tâm quán tính sản sinh ra và lực hấp dẫn của Mặt trời với Trái đất là ngang nhau, làm cho Trái đất không bị lệch mà trái lại, luôn quay xung quanh Mặt trời.
Sự thực là, quỹ đạo của Trái đất không phải là hình tròn mà là hình bẩu dục. Đẩu tháng một hàng năm, Trái đất đi qua một điểm gẩn nhất với Mặt trời ở trên quỹ đạo, trên phương diện thiên văn học gọi đó là điểm cận nhật, lúc này, Trái đất cách Mặt trời
147,100 triệu km. Còn vào đẩu tháng 7, Trái đất đi qua một điểm xa với Mặt trời nhất, đó được gọi là điểm viễn nhật; lúc này, Trái đất cách Mặt trời 152,1triệu km. Căn cứ vào số liệu này, Mặt trời mà chúng ta nhìn thấy vào tháng 1 to hơn một chút so với Mặt trời mà chúng ta nhìn thấy vào tháng 7 hàng năm. Nhưng quỹ đạo của t là một hình bẩu dục gẩn bằng hình tròn, vì thế sự khác biệt này trên thực tế không rõ ràng, mắt thường không thể nào nhìn thấy được, chỉ có thông qua việc đo đạc tỷ mỉ mới có thể phát hiện ra được.
Quan trắc chính xác hơn nữa sẽ cho chúng ta biết rằng quỹ đạo của Trái đất và hình bẩu dục vẫn có sự khác biệt nho nhỏ, đó là vì Mặt trăng và sao Hoả, sao Kim và các hành tinh khác đều dùng lực hấp dẫn của chúng tác động đến sự chuyển động của Trái đất. Nhưng chúng rất nhỏ so với Mặt trời, tác dụng của lực hấp dẫn đối với Trái đất là rất nhỏ, khó mà so được với Mặt trời, cho nên quỹ đạo của Trái đất vẫn rất giống với hình bẩu dục.
Nói một cách nghiêm túc, quỹ đạo quay của Trái đất là một đường cong phức tạp, đường cong này gẩn như một hình bẩu dục với độ chênh lệch rất nhỏ. Các nhà thiên văn học đã hoàn toàn nắm bắt được quy luật chuyển động phức tạp này của Trái đất.
Trái đất có từ bao giờ?
Hệ Mặt trời được hình thành từ đám “tinh vân nguyên thuỷ” có dạng hình đĩa tròn xoay vòng với nhiệt độ cao tới 2.000 độ C trên vị trí của Trái đất. Tinh vân này do các nguyên tử, phân tử, hạt chất rắn (bụi vũ trụ), chất khí dạng ionhợp thành. Theo đà nguội lạnh đi của tinh vân, bụi vũ trụ ở xung quanh. Mặt trời nguyên thuỷ ngưng tụ thành các khối chất rắn, lắng đọng trên mặt phẳng của đĩa (xích đạo).
Bụi vũ trụ chủ yếu do vân thạch silicat các hợp chất có chứa sắt v.v… tạo thành.
Thành phẩn của vân thạch và của Mặt trời giống nhau. Điều đó chứng tỏ bụi vũ trụ và
Mặt trời vốn là từ cùng “tinh vân” hình thành mà ra.
Sau khi các hạt chất rắn lắng đọng vào trong khoảng thời gian 10 triệu 100 triệu năm, do sự cân bằng giữa sức hút của Mặt trời và lực ly tâm mà hình thành các hành tinh loại Trái đất chủ yếy do vân thạch tụ tập lại ở vùng gẩn Mặt trời. Ở vùng xa Mặt trời thì hình thành các hành tinh kiểu sao Mộc do khi vũ trụ và các hạt băng tụ tập lại. Về tuổi tác của vân thạch và của Mặt trăng, dựa vào kết quả các nguyên tố có tính phóng xạ mà chúng chứa như urani, thori. cho là 4,6 ty tuổi. Đó cũng là tuổi tác của hệ Trái đất và hệ Mặt trời.
Vì sao đàn ông lấy vợ?
Tại sao và điều gì khiến cho một anh chàng tự do lông bông và vui thú, bỗng nhiên chui tọt “vào lồng”? Tại sao, tại sao thế?
Theo sự lý giải của các nhà tâm lý hiện đại, tạp chí “Woman” đã tóm tắt thành ba điểm sau:
1.Vì đồng hồ sinh học của anh ta đã gõ
Theo các nhà tâm lý học thì trong mỗi người chúng ta có một nhịp sống đi theo với trật tự thiên nhiên gọi là đồng hồ sinh học. Nếu để tự do, không gò ép gì cả thì tự nhiên đến một lúc nào đó cái đồng hồ sinh học ấy gõ nhịp liên tục báo cho anh chàng độc thân kia rằng đã đến lúc anh ta phải có vợ, một người đàn bà, kết hợp với anh ta để giữ thăng bằng tâm sinh lý cho anh, nếu không thẩn kinh anh rất dễ bị “chập mạch”.
Tiếng gõ báo hiệu này rất mạnh, nó thôi thúc triền miên khiến cho anh thanh niên kia ăn không ngon, ngủ không yên, tâm trí trở nên ngơ ngẩn, cho đến khi anh ta gặp được một người phụ nữ, và kết hơp với người ấy tạo nên một lứa đôi thuận hợp thiên nhiên. Vậy là anh ta có một gia đình hạnh phúc.
Bởi thế, trử những người quá đặc biệt, quá khiếm khuyết, còn người đàn ông nào thì cũng sẽ có vợ, người đàn bà nào rồi cũng sẽ có chồng. Lúc ấy chiếc đồng hồ sinh học nơi mỗi người mới luôn thôi thúc người ấy phải lập gia đình khi đến giờ đã định…
Chiếc đồng hồ này ở mỗi người mỗi khác nên có kẻ sớm lập gia đình, có người thì muộn màng chậm trễ. Nhưng trước sau rồi cũng có gia đình.
2.Vì anh ta cảm thấy bình yên với người phụ nữ ấy?
Đến khi bạn sẽ hỏi: tại sao anh thanh niên ấy chọn cô này mà không chọn cô kia?
Điều gì chi phối anh ta?
Trước nay mọi người quen bảo: Vì duyên phận. Thực ra, mỗi chiếc đồng hồ sinh học ở mỗi người đều có tẩn số dao động nhất định. Khi gặp một tẩn số giao thoa thích hợp hoà nhịp với nó, chiếc đồng hồ ấy sẽ lên tiếng hoà âm, tạo cho hai người và nhất là anh chàng thanh niên kia có một cảm giác bình an hạnh phúc. Thế là anh ta chọn người phụ nữ mang chiếc đồng hồ sinh học kia cũng gõ nhịp trọn đời với anh!
Khi ta đối diện với một người mà ta có cảm giác an lòng, tin tưởng thì còn gì ngăn cản ta ngã vào vòng tay người ấy đang dang rộng và đón chờ ta! Bởi thế, khi một anh
thanh niên bắt gặp hai, ba hay nhiều chiếc đồng hồ sinh học hợp với anh ta, nhưng anh ta ngã ngay vào người nào may mắn dang tay đón anh ta trước và anh ta cảm thấy bình an.
3. Vì anh ta tìm thấy ở người phụ nữ điều mà anh ta thiếu?
Không phải vấn đề tiền bạc, của cải mà về tâm lý, tính tình hay cả trí tuệ nữa.
Có anh yêu một phụ nữ vì thấy người ấy tế nhị, hiểu mình, tỏ ra rất sành tâm lý của mình, còn tự thấy bản thân mình thì cục mịch, vung về.
Có anh yêu một phụ nữ vì thấy người phụ nữ ấy tính tình dịu dàng trong khi mình nóng như lửa, hoặc cô ấy vui vẻ hoạt bát trong khi mình mở miệng không ra hơi.
Có anh yêu người bạn gái vì thấy cô ấy rất khôn ngoan, tính toán mọi việc rất khéo léo trong khi mình thì ngu ngơ dễ bị thiên hạ gạt gẫm nhiều chuyện.
Nói chung là khi một anh chàng thanh niên lấy vợ như đi tìm một sự bù trừ cho sự thiếu hụt tâm lý, tình cảm hay trí tuệ nơi anh ta.
Cũng có anh đi tìm sự bù trừ về tài chính, của cải. nhưng những anh chảng này trước sau gì cũng chuốc lấy bất hạnh!
Và thanh niên ngày nay phẩn lớn lấy vợ muộn vì một trong ba lý do sau:
-Chiếc đồng hồ sinh học ở họ chưa lên tiếng gõ nhịp thôi thúc.
-Họ thấy không an toàn trước một số người phụ nữ mà họ gặp.
– Họ không tìm thấy ở phụ nữ cái bù trừ cho những gì mà họ đang thiếu.
Thế thôi, thời buổi của tự do về chính trị, xã hội, tín ngưỡng, đạo đức. Ai ép được một thanh niên lấy vợ? Trừ khi, chính anh ta mong muốn mà thôi.
Khi chớp mắt, thế giới ngừng trôi?
Thực tế là khi chớp mắt, con người bị tách ra khỏi thế giới xung quanh trong khoảnh khắc. Song hiếm khi ta nhận thức được điều này bởi vì những phẩn não điều khiển thị giác của chúng ta khi đó tạm thời bị “đóng”.
“Con người sẽ nhận ra ngay lập tức khi thế giới xung quanh đột nhiên tối om, đặc biệt là khi nó chỉ xảy ra trong vài giây. Song đối với cái chớp mắt thì rất hiếm khi nhận ra, mặc dù cử động này cũng làm giảm cường độ ánh sáng tương đương tới mắt”, tiến sĩ Davina Bristow, Đại học College London(Anh) cho biết. Có thể vì việc chớp mắt làm cho “cái nhìn vào thế giới bị gián đoạn”.
Thông thường, một cái chớp mắt kéo dài từ 100 tới 150 milli giây và con người thường chớp từ 10 tới 15 lẩn trong một phút để làm ẩm và cung cấp oxi cho giác mạc. Trong thời gian chớp mắt, thị giác sẽ không ghi hình và sẽ không thu nhận ánh sáng, khi đó mọi thứ trong giây lát đi vào bóng tối.
Bristow và các cộng sự đã phát hiện ra vì sao con người hiếm khi nhận thức được những “khoảnh khắc tắt đèn” đó. Nhóm đã sử dụng một thiết bị chuyên dụng để đánh giá ảnh hưởng của cử động chớp mắt lên bộ não. Thiết bị này gồm các đèn phát quang, được đặt vào miệng của một số người tình nguyện. Trong khi đó, họ phải đeo kính bảo hộ chống chói mắt và nằm trong một máy quét cộng hưởng từ (FMRI).
Ánh sáng từ đèn quanh chiều lên võng mạc và nó không thay đổi kể cả khi đối tượng chớp mắt.
Quan sát qua máy chụp não cho thấy, cử động chớp mắt đã kìm nén hoạt động của vỏ não thị giác và những vùng ở đỉnh đẩu và trước trán. Đây là những phẩn não thường được kích hoạt khi con người dùng mắt để nhận biết sự kiện hoặc vật thể ở thế giới bên ngoài. “Trong khoảnh khắc chớp mắt, những vùng não liên quan đến thị giác bị vô hiệu hoá, đây có thể chính là cơ chế thẩn kinh ngăn cản bộ não nhận thức rằng mí mắt đã bao trùm đồng tử trong thời gian chớp mắt và rằng thế giới bên ngoài đã tối om”, Bristowkết luận.
Nên rèn luyện tay trái ra sao?
Thực tế, hai bán cẩu não vừa có sự phân công, hợp tác, bổ sung, vừa hạn chế và bù đắp cho nhau. Thông thường, hai bán cẩu não hợp tác với nhau cùng hoạt động. Nhờ vậy, bạn mới có các cử động chính xác. Bạn luyện tập tay trái, không có nghĩa là để biến mình thành người thuận tay trái, mà chỉ là để tăng cường hoạt động phía bên trái, kích thích sự phát triển đồng đều của não bộ.
Bước thứ nhất, bạn có thể co duỗi ngón tay trái, lẩn lượt từng ngón một. Làm đi làm lại cho đến khi thành thạo. Bước thứ hai, làm một số việc khéo léo bằng tay trái, như xâu kim, vẽ tranh. Bước thứ ba, hãy làm bằng tay trái những việc trước kia chỉ có tay phải mới làm được cho đến khi thành thạo. Hãy kiên trì, bạn sẽ dẩn thấy rằng không những bạn có đôi tay khéo léo, mà cơ thể cũng sẽ nhanh nhẹn hơn, nghĩ được nhanh hơn. Trí thông minh phát triển rõ rệt!
Sau cùng, thuận tay phải hay thuận tay trái đều do bẩm sinh. Có người coi thuận tay trái là một tật xấu, ra sức sửa chữa. Điều này là rất sai lẩm. Các nhà khoa học đã làm cuộc phỏng vấn ở hai nhóm trẻ em: Nhóm thứ nhất gồm các em thuận tay trái được “sửa chữa” thành thuận tay phải, và nhóm thứ hai gồm các em thuận tay trái tự nhiên. Kết quả, nhiều em ở nhóm thứ nhất nói năng không lưu loát, trí lực phát triển chậm. Nhóm thứ hai thì ngược lại: Các emtrả lời lưu loát như mọi đứa trẻ bình thường khác. Như vậy, việc cố công sửa chữa cho người thuận tay trái chỉ có hại mà thôi.
Tập luyện tay trái sẽ thông minh hơn?
Người thuận tay trái nhanh nhẹn hơn hẳn người thuận tay phải. Theo thống kê, 15 em trong đội đấu kiếm Pháp thì có 8 em thuận tay trái. Một thời gian, già nửa các thành viên trong đội tuyển bóng bàn Trung Quốc không thuận tay phải. Không những hoạt bát hơn, nếu chịu khó luyện tập tay trái, bạn sẽ thông minh hơn đấy!
Não bộ chia thành 2 bán cẩu: bán cẩu não trái và bán cẩu não phải. Mỗi bên não bộ có chức năng thiên về các hoạt động ở phía bên kia của cơ thể. Bán cẩu não trái chi phối phẩn lớn hoạt động của nửa phải cơ thể, có quan hệ đặc biệt với sự phát triển ngôn ngữ, gọi là “bán cẩu ưu thế ngôn ngữ”. Ở đây, các xung cảm giác tập hợp ở mức cao nhất để hình thành tín hiệu ngôn ngữ và khái niệm trừu tượng. Do đó, chức năng cảu bán cẩu não trái thiên về giai đoạn nhận thức lý tính, và hình thành tư duy trừu tượng của con người.
Bán cẩu não phải chi phối nửa bên trái cơ thể. Thông qua sự chỉnh hợp, các xung cảm giác tạo ra hình ảnh cụ thể về vạn vật, con người, không gian và thời gian. Do đó, bán cẩu não phải thiên về giai đoạn nhận thức cảm tính, gọi là “bán cẩu ưu thế không lời”.
Bán cẩu não trái điều khiển tay phải, bán cẩu não phải điều khiển tay trái. Nếu ta vận động tay (nhất là các ngón tay), ta có thể kích thích tế bào não ở khu vực nhất định, làm cho não phát triển. Điều đó có nghĩa là, nếu người nào thường dùng tay phải, não trái sẽ phát triển hơn và ngược lại.
Quá trình từ thị giác tới phản ứng ở người thuận tay phải và tay trái có khác nhau.
Ở người thuận tay phải, đường nối thẩn kinh có dạng: “bán cẩu não phải bán cẩu não trái
-tay phải”. Ở người thuận tay trái: “bán cẩu não phải – taytrái”. Rõ ràng, thông tin từ thị giác đến động tác ở người thuận tay trái bớt được một khâu, do đó anh ta phản ứng nhanh hơn người thuận tay phải.
Người thuận tay phải, mỗi lẩn dùng tay trái đều cảm thấy ngượng ngịu, thậm chí còn không làm nổi một việc nhỏ như cẩm đôi đũa chẳng hạn.
Tại sao khi có gió lại thấy lạnh hơn?
Chắc hẳn ai cũng biết rằng trời rét mà im gió thì dễ chịu hơn so với lúc có gió. Nhung, không phải tất cả mọi nguời đều biết nguyên nhân của hiện tuợng ấy. “Chỉ các sinh vật mới cảm thấy giá buốt khi có gió”, còn các vật vô sinh thì không.
Chẳng hạn, nhiệt kế sẽ không hề tụt xuống khi để nó ra ngoài trời đang có lốc. Truớc hết, sở dĩ ta cảm thấy rét buốt trong những ngày Đông có gió là vì nhiệt từ mặt ta (và nói chung là từ toàn thân ta) toả ra lúc ấy nhiều hơn hẳn lúc trời im gió. Khi đứng gió, lớp không khí bị thân thể ta làm nóng lên không đuợc thay thế nhanh bởi lớp không khí mới, còn lạnh. Còn khi gió mạnh, thì trong một phút, càng có nhiều không khí đến tiếp xúc với da thịt ta và do đó thân thể ta càng bị lấy đi nhiều nhiệt. Chỉ một điều đó thôi cũng đủ gây ra cảm giác lạnh.
Nhung, hãy còn một nguyên nhân khác nữa. Da chúng ta luôn luôn bốc hơi ẩm, ngay cả trong không khí lạnh cũng vậy. Để bốc hơi cẩn phải có nhiệt luợng, nhiệt ấy lấy từ cơ thể chúng ta và từ lớp không khí dính sát vào cơ thể của chúng ta. Nếu không khí không lưu thông thì sự bốc hơi tiến hành rất chậm, bởi vì lớp không khí tiếp xúc với da sẽ rất chóng no hơi nuớc (bão hoà). Nhung nếu không khí lưu thông và lớp khí tiếp xúc với da luôn luôn đổi mới, thì sự bốc hơi lúc nào cũng tiến hành một cách mạnh mẽ, mà nhu vậy cơ thể sẽ tiêu hao rất nhiều nhiệt.
Vậy tác dụng làm lạnh của gió lớn đến mức nào? Điều này phụ thuộc vào vận tốc của gió và nhiệt độ của không khí lúc đó. Nói chung, tác dụng ấy vuợt xa mức mà mọi nguời vẫn tuởng. Bạn hãy xem một ví dụ sau để có thể hình dung đuợc nó: Giả sử nhiệt độ của không khí là +4 độ C, nhung không hề có gió. Trong điều kiện ấy, nhiệt độ của da chúng ta là 31 độ C. Nếu bây giờ có một luồng gió nhẹ thổi qua, vừa đủ lay động lá cờ nhung chua đủ làm rung chuyển lá cây (khoảng 2 m/giây), thì nhiệt độ da chúng ta giảm đi 7 độ C. Còn khi gió làm ngọn cờ phấp phới bay (vận tốc 6 m/giây) thì da chúng ta lạnh mất 22 độ , nhiệt độ của da chỉ xuống còn 9 độ C.